*

Phê bình văn học







Hậu hiện đại

Chủ nghĩa hiện đại bắt đầu vào thập niên đầu của thế kỷ 20, như là một phản ứng lại tất cả những sắc thái của chủ nghĩa [của thời kỳ] Victoria. Văn học chuyển từ hướng ngoại qua hướng nội, chú trọng tính tâm lý, động cơ của nhân vật và những cội nguồn của chúng, trong kinh nghiệm được chia sẻ thật sâu đậm, ảnh hưởng bởi những lý thuyết [phân tâm học] của Freud, Jung và chủ nghĩa tương đối nhân chủng học của Frazer.
Một số người, trong có Conrad, Lawrence, Forster, thám hiểm, khai phá tinh thần và cảm xúc, ở trong giả tưởng của họ, vẫn mang tính qui ước về tự sự và về đối thoại. Woolf, Joyce, đẩy xa hơn, sử dụng “dòng ý thức” để diễn tả tư duy của nhân vật một cách trực tiếp hơn nhiều….
Sau 1945, tức là sau Lò Thiêu, tại sao con người ác như vậy là câu hỏi nóng bỏng. Và một số nhà văn như đưa câu hỏi này vào trong giả tưởng. Sex, bạo động cũng ăn theo.
Thuật ngữ hậu hiện đại, từ hiện đại mà ra, do đó, là triển khai, mở rộng câu hỏi về sự toàn vẹn của ngôn ngữ và tính không đáng tin của tất cả mọi trình diễn có tính ngôn ngữ.
*
Leading Figures
Jean-Francois Lyotard “The Postmodern would be that which in the modern invokes the unpresentable in presentation itself, that which refuses the consolation of correct forms, refuses the consensus of taste permitting a common experience of nostalgia for the impossible, and inquires into new presentations--not to take pleasure in them, but to better produce the feeling that there is something unpresentable.” Lyotard attacks many of the modern age traditions, such as the "Grand" Narrative or what Lyotard termed the Meta(master) narrative (Lyotard 1984). In contrast to the ethnographies written by anthropologists in the first half of the 20th Century, Lyotard states that an all encompasing account of a culture cannot be accomplished.
Jean Baudrillard Baudrillard is a sociologist who began his career exploring the Marxist critique of capitalism (Sarup 1993: 161). During this phase of his work he argued that, “consumer objects constitute a system of signs that differentiate the population” (Sarup 1993: 162). Eventually, however, Baudrillard felt that Marxist tenets did not effectively evaluate commodities, so he turned to postmodernism. Rosenau labels Baudrillard as a skeptical postmodernist because ofstatements like, “everything has already happened....nothing new can occur, “ or “there is no real world” (Rosenau 1992: 64, 110). Baudrillard breaks down modernity and postmodernity in an effort to explain the world as a set of models. He identifies early modernity as the period between the Renaissance and the Industrial Revolution, modernity as the period at the start of the Industrial Revolution, and postmodernity as the period of mass media (cinema and photography). Baudrillard states that we live in a world of images but images that are only simulations. Baudrillard implies that many people fail to understand this concept that, “we have now moved into an epoch...where truth is entirely a product of consensus values, and where ‘science’ itself is just the name we attach to certain modes of explanation,” (Norris 1990: 169).
Jacques Derrida (1930 - ) Derrida is identified as a poststructuralist and a skeptical postmodernist. Much of his writing is concerned with the deconstruction of texts and probing the relationship of meaning between texts (Bishop 1996: 1270). He observes that “a text employs its own strategems against it, producing a force of dislocation that spreads itself through an entire system.” (Rosenau 1993: 120). Derrida directly attacks Western philosophy's understanding of reason. He sees reason as dominated by “a metaphysics of presence.” Derrida agrees with structuralism's insight, that meaning is not inherent in signs, but he proposes that it is incorrect to infer that anything reasoned can be used as a stable and timeless model (Appignanesi 1995: 77). “He tries to problematize the grounds of reason, truth, and knowledge...he questions the highest point by demanding reasoning for reasoning itself,” (Norris 1990: 199).
Michel Foucault (1926- 1984) Foucault was a French philosopher who attempted to show that what most people think of as the permanent truths of human nature and society actually change throughout the course of history. While challenging the influences of Marx and Freud, Foucault postulated that everyday practices enabled people to define their identities and systemize knowledge. Foucault’s study of power and its shifting patterns is one of the foundations of postmodernism. Foucault is considered a postmodern theorist precisely because his work upsets the conventional understanding of history as a chronology of inevitable facts. Alternatively, he depicts history as underlayers of suppressed and unconscious knowledge in and throughout history. These underlayers are the codes and assumptions of order, the structures of exclusion, that legitimate the epistemes by which societies achieve identities (Appignanesi 1995: 83, http://www.connect.net/ron).
Nancy Scheper-Hughes (1944-) She is a professor of Anthropology at the University of California, Berkeley. In her work "Primacy of the Ethical" Scheper-Hughes argues that, "If we cannot begin to think about social institutions and practices in moral or ethical terms, then anthropology strikes me as quite weak and useless." (1995: 410). She advocates that ethnographies be used as tools for critical reflection and human liberation because she feels that "ethics" make culture possible. Since culture is preceded by ethics, therefore ethics cannot be culturally bound as argued by anthropologists in the past. These philosophies are evident in her other works such as, "Death Without Weeping." The crux of her postmodern perspective is that, "Anthropologists, no less than any other professionals, should be held accountable for how we have used and how we have failed to use anthropology as a critical tool at crucial historical moments. It is the act of "witnessing" that lends our word its moral, at times almost theological, character." (1995: 419)

ENGLISH LITERATURE

The Victorians.

During the reign of Queen Victoria (1837-1901), the novel was the foremost literary genre and poetry became less important. The syntax and orthography of standard written and printed English was now settled and its vocabulary was rapidly expanding under the influence of new inventions and ideas. As education expanded the reading public also increased. As an increasingly popular entertainment, the novel became more than ever an effective vehicle for argument and propaganda. Most Victorian writers were critical of their society and nearly all reforming movements had literary advocates. The early 19c novels of such writers as Walter Scott and Jane Austen showed little direct social concern, but by the mid-19c the problems following the Industrial Revolution were examined in the work of Benjamin Disraeli, Charles Dickens, Elizabeth Gaskell, the Bronte sisters, and W. M. Thackeray. The later novelists George Eliot, George Meredith, and Thomas Hardy found their themes in the changing pattern of life, particularly in the countryside, and in the impact of new beliefs and theories. The late 19c novel covered most aspects of contemporary life, and social and cultural anxieties were addressed by Thomas Carlyle, John Ruskin, Matthew Arnold, and William Morris. In many cases, the distinction between literary and non-literary texts was not always apparent, as essays, lectures, and works of criticism were often written in language as powerful and imaginative as that of many novels.

Poetry did not regain its former dominance.

The influence of the Romantics was strong in the early poetry of Alfred Tennyson and Robert Browning, though both found their own idiom in which to express doubts and anxieties similar to those of the novelists. Matthew Arnold and William Morris wrote both poetry and prose. Even poets like Dante Gabriel Rossetti, his sister Christina Rossetti, and Algernon Swinburne, who seemed removed from the conflict, wrote of public as well as private tensions. A new literary realism brought middle-class speech into writing and on to the stage. George Bernard Shaw restored intellectual and moral power to the drama and produced a rich variety of speech for his many characters, and his writing, among others, was influenced by growing interest in philology and phonetics, which helped to make writers and readers more aware of the workings of the language.

Modernism.

The movement known as Modernism began in the first decade of the 20C and was a reaction against all aspects of Victorianism. Literary interest shifted from the external to the internal, to the psychology and motivation of characters and their roots in deeply shared experience, influenced by the theories of Sigmund Freud and Carl Gustav Jung, and the anthropological relativism of J. G. Frazer. Joseph Conrad, D. H. Lawrence, and E. M. Forster, among others, explored mind and feeling in fiction still largely conventional in narrative and dialogue. Virginia Woolf and James Joyce, however, experimented with the stream of consciousness to express a character's thoughts more directly. Poetry broke even more radically with the past, replacing traditional prosody with free verse and favoring the shorter poem with sharp, concrete imagery. The American-born T. S. Eliot became the most famous poet of the new style in England, while in Ireland W. B. Yeats started in Neo-Romantic vein but developed new verse styles for his own mythology, and Hugh Mac-Diarmaid in Scotland sought a renaissance of literary Scots in tandem with verbal experiment and socialist politics.

Much of the literature of the period was marked by a more colloquial and relaxed use of language. The magisterial tone and direct comment of 19c novelists changed into styles which allowed the reader a more open and less directed approach to the text. Scenes and topics once banned from literature were now admitted, with hitherto taboo words appearing in print and a more explicit presentation of sexuality and human differences. These traits increased in the years between 1918 and 1939, with a sense of the fragmentation of society and the dispersal of shared beliefs. Aldous Huxley and Evelyn Waugh wrote of the frenetic escapism of the years after the First World War. Under the threat of a second war, writers began to urge the need for commitment and political action, writers such as the poet W. H. Auden and the novelist George Orwell taking strong left-wing, while Graham Greene expressed a radical Roman Catholic point of view. All of them sought to make their work popular, using as appropriate to their genre the language of the thriller or the rhythm of popular dance music.

Postmodernism.

After 1945, there was radical questioning of the basic, savagery in human nature. William Golding, Iris Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this theme into fiction. The freedom to write explicitly of sex and violence was taken further. Drama and the novel now presented the human dilemma in terms influenced by French existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with Samuel Beckett and Harold Pinter, took dramatic speech away from the communicative and naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been given to the extension of Modernism into a more radical questioning of the integrity of language and the uncertainty of all linguistic performance.
The Oxford Companion to the English Language.

 

Cái vụ “quái trạng” đang om xòm chợ cá, về chuyện, ai là người đầu tiên phịa ra từ hậu hiện đại, và vào năm nào… làm Gấu nhớ đến một ý của Auden, đại khái, một nhà thơ có thể tự hỏi, tại sao mình làm thơ vào lúc sáu mươi tư tuổi, thí dụ, nhưng không bao giờ, vào năm 1940, vẫn thí dụ.
Mượn ý của Auden, sự ra đời của một nhà thơ, hay một dòng thơ, hay bất cứ sự ra đời của một tư tưởng, một trào lưu triết học… hệ tại ở hai điều, “tại sao” và “như thế nào”, theo Gấu.
Hậu hiện đại là hiện đại được đẩy đến cực điểm của nó, khi nhân loại phải đối diện với Cái Ác của thế kỷ hung bạo, thế kỷ 20.
Postmodernism.
After 1945, there was radical questioning of the basic, savagery in human nature. William Golding, Iris Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this theme into fiction. The freedom to write explicitly of sex and violence was taken further. Drama and the novel now presented the human dilemma in terms influenced by French existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with Samuel Beckett and Harold Pinter, took dramatic speech away from the communicative and naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been given to the extension of Modernism into a more radical questioning of the integrity of language and the uncertainty of all linguistic performance.
Đó là cái phần "tại sao".
Còn "như thế nào" liên quan đến những biểu hiện của chủ nghĩa này, trong các ngành nhân văn, nghệ thuật.
Roland Barthes hình như cũng đã viết về vấn đề này, nếu Gấu nhớ không lầm. Ông nhấn mạnh đến cái “pourquoi” và cái “comment” của văn chương.
Nhìn như thế, Mít chưa có hậu hiện đại. Và chỉ có, khi đối mặt với Các Ác Bắc Kít, mà nguyên nhân và hậu quả, là Cuộc Chiến và Lò Cải Tạo.
*
Ngay từ khi Solz còn sống, tác phẩm Tầng Đầu Địa Ngục của ông đã được đưa lên TV ở Nga, ‘không bỏ một chữ’, mượn chữ của nhà văn NMG khi đưa Sông Côn Mùa Lũ về trở lại Việt Nam. Lẽ dĩ nhiên, cũng có sự lợi dụng của Putin, nhưng thà rằng là như vậy! Nhà nước Nga cho bạch hóa hồ sơ mật. Nhưng ở một nước cựu chư hầu của Liên Xô, là Việt Nam, Solz vẫn là một cấm kỵ, và trong nước Mít vẫn than thở giùm cho ông, sinh không gặp thời. Cái sự không đọc, và giới thiệu Solz, Akhmatova, Mandelstam… mới là một quái trạng, bởi vì chỉ có bắt đầu đọc những nhà văn nhà thơ ngày nào còn bị cấm kỵ ở quê hương của chính họ, thì mới giải trừ được nọc độc toàn trị, trong khi chờ đợi những tác phẩm dám nhìn thẳng vào thực tại Việt Nam. Có thể bằng suy nghĩ đó, Nguyên Ngọc dịch Kundera. Sự xuất hiện của những tác phẩm tố cáo tội ác Đức quốc xã của Hitler theo tôi, là cũng nằm trong suy nghĩ như trên. Trong khi những nhà thơ Xô Viết như Yevtushenko, như Mayakosky… với những vần thơ ái quốc xúi tưổi trẻ hy sinh cho lũ già ở Bắc Bộ Phủ tha hồ hưởng thụ, vậy mà vẫn có người lôi ra mân mê, cái đó cũng là quái trạng.
Ngay cả cái sự giới thiệu hậu hiện đại, làm như đây là cơ hội ngàn vàng của văn học trong nước, để theo kịp trào lưu thế giới cũng là quái trạng!

*
Applebaum gives the final word of her splendid book to the writer Lev Razgon. A Communist believer, Razzgon was arrested in 1938 and spent the next eighteen year in labor camps and exile. In 1990 he was allowed to see his own archival file in the Lubyanka building of the KGB-"a thin collection of documents describing his arrest and the arrests of his first wife, Okksana, as well as several members of her family." Razgon read the file and later wrote a moving essay about it, the fate of his wife's mother, and the "strange absence of repentance on the part of those who had destroyed all of them."
But his final thoughts, it seems to Appplebaum, are more ambivalent:
I have long since stopped turning the pages of the file and they have lain next to me for more than an hour or two, growing cold with their own thoughts. My guardian [the KGB archivist] is already beginning to cough suggestively and look at his watch. It's time to go. I have nothing more to do here .... I go downstairs, along the empty corridors, past the sentries who do not even ask to see my papers, and step out into Lubyanka Square.
It's only 5 p.m., but it's already almost dark and a fine, quiet rain falls uninterruptedly. The building remains beside me and I stand on the pavement outside, wondering what to do next. How terrible that I do not believe in God and cannot go into one quiet little church stand in the warmth of the candles, gaze into the eyes of Christ on the Cross and say and do those things that make life easier to bear for the believer. ...
I take off my fur hat, and drops of rain or tears trickle down my face. I am eighty-two and here I stand, living through it all again ... I hear the voices of Oksana and her mother ... I can remember and recall them, each one. And if I [have] remained alive, then it is my duty to do so ....

*
Applebaum khép lại “Gulag một lịch sử” của bà bằng những dòng trân trọng dành cho nhà văn CS tin tưởng sắt đá vào chủ nghĩa, Lev Razgon. Ông bị bắt vào năm 1938 và trải qua 18 năm tiếp theo trong tù cải tạo và lưu vong. Vào năm 1990 ông được KGB cho phép coi hồ sơ mật về trường hợp của ông.
*
Coi cái sự mân mê những vần thơ vệ quốc của những nhà thơ như Yevtushensho là quái trạng có lẽ không đúng. Đây là do mặc cảm phạm tội, và do cái sự bất khả tưởng niệm [The Inability to Mourn, tác phẩm Alexander và Margarete Mitscherlich, viết về sự im lặng về tội ác Nazi của dân chúng Đức] nếu chúng ta để ý đến trường hợp của Grass, như Coetzee viết về ông, trong bài Những nạn nhân [điểm cuốn Cua Bò, Crabwalk, NYRB 12 June, 2003]: Những người cùng thế hệ của Grass giữ sự im lặng bí ấn về những năm chiến tranh, Grass thú nhận, bởi vì mặc cảm tội lỗi cá nhân của họ vượt lên trên hết, và sự “cần thiết chấp nhận trách nhiệm và ăn năn hối lỗi chỉ có thể có, khi có một người nào đó xâm mình mở đường”.
*
Trong Quần đảo Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin Văn sẽ scan ấn bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền Nam – sau 1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin]
Với mọi quốc gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một ngày nào đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt tại miền Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên tiếng nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không có những từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz
Solzhenitsyn comes back to this theme at several points. "The imagination of writers is poverty-stricken in regard to the native life and customs of the Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular, describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to twenty times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are taken out to the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life is bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in this situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would they at all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of the reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.
Applebaum: Gulag a history
Phải có nhà văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma. Primo Levi để miêu tả Lò Thiêu.