*


   


Trăm Năm Văn Chương


Trăm Năm Văn Chương


Người ta so sánh Houellebecq, người mà ông xb cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông ta, « Extension du domaine de la lutte», [Mở rộng vùng chiến đấu] với Perec. Ông nghĩ sao?
Khi tới gặp tôi, Houellebecq tuyên bố: "Ông đã từng in Perec. Tôi là ‘tân Perec’ đây". Tôi trả lời ông ta: Thứ nhất, ông không phải là Perec. Thứ nhì, Perec trở thành nổi tiếng sau khi ngỏm. Còn ông, chưa ngỏm mà. Tôi đọc cuốn tiểu thuyết của ông ta và bị quyến rũ bởi lối viết giản dị, không cường điệu, và vũ trụ của những khung cảnh mà ông ta diễn tả. Ông ta có điều gì mới, nhưng tôi ngần ngại, vì tôi va mới xb khá nhiều tác giả trẻ, và họ làm tôi cạn láng, và nếu in tay này nữa thì chỉ t chết đến bị thương mà thôi. Thế rồi bà vợ của ông ta nhẩy xổ tới nhà tôi, và xỉa xói: Ðúng là 1 sự nhục nhã, nếu không in cuốn này. Thế là tôi đành chịu thua bà ta.
Ông có bực khi ông ta đưa «Les particules élémentaires» [Hạt cơ bản] cho Flammarion xb?
Thời gian đó, tôi đã chê tuyển tập thơ của ông ta rồi. Nhưng tôi tin là, ông ta đưa ra đề nghị để tôi từ chối, như vậy ông ta có cớ đánh bài chuồn.

Con người thường là hèn hơn tác phẩm mà họ viết ra….
Tôi chưa gặp họ, [thứ dữ]. Thí dụ, Chalamov. Ông ta chuyển cho tôi, có thể nói, bằng va li ngoại giao: tay tùy viên đại sứ ỡ Moscow giấu một cuộn vi phim ở trong đáy cái xắc tay của ông ta… Nhưng tôi đếch cần, bởi vì, là trốt kít, tôi đã từng đương đầu với sự trừng phạt của đám đệ tử Stalin, và bị coi là phần tử không chơi được trong những bách khoa từ điển Xô Viết. Chalamov, tôi không chắc là ông ta hiện hữu. Cho tới 1 bữa, chính ông ta gửi cho tôi hình của ổng. Còn chuyện nữa, liên quan tới Walter Benjamin. Tôi biết có ông ta, qua Adrienne Monnier, tôi hay ghé tiệm sách. Bà giới thiệu tôi nhiều tác giả bảnh, giới thiệu tôi với Gide, Michaux. Tôi liên lạc với Suhrkamp, nhà xb Ðức của ông ta…. Ðó là 1 người mà với ông ta, người ta có thể sống, Benjamin.
Những tác giả nào, mà ông có thể sống với họ?
Khi thấy mình OK, thì tôi đọc
Montaigne, để có thêm can đảm. Khi thấy Not OK, tôi đọc Kafka.

Người ta so sánh Houellebecq, người mà ông xb cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông ta, « Extension du domaine de la lutte», [Mở rộng vùng chiến đấu] với Perec. Ông nghĩ sao?
Khi tới gặp tôi, Houellebecq tuyên bố: "Ông đã từng in Perec. Tôi là ‘tân Perec’ đây". Tôi trả lời ông ta: Thứ nhất, ông không phải là Perec. Thứ nhì, Perec trở thành nổi tiếng sau khi ngỏm. Còn ông, chưa ngỏm mà. Tôi đọc cuốn tiểu thuyết của ông ta và bị quyến rũ bởi lối viết giản dị, không cường điệu, và vũ trụ của những khung cảnh mà ông ta diễn tả. Ông ta có điều gì mới, nhưng tôi ngần ngại, vì tôi va mới xb khá nhiều tác giả trẻ, và họ làm tôi cạn láng, và nếu in tay này nữa thì chỉ t chết đến bị thương mà thôi. Thế rồi bà vợ của ông ta nhẩy xổ tới nhà tôi, và xỉa xói: Ðúng là 1 sự nhục nhã, nếu không in cuốn này. Thế là tôi đành chịu thua bà ta.
Ông có bực khi ông ta đưa «Les particules élémentaires» [Hạt cơ bản] cho Flammarion xb?
Thời gian đó, tôi đã chê tuyển tập thơ của ông ta rồi. Nhưng tôi tin là, ông ta đưa ra đề nghị để tôi từ chối, như vậy ông ta có cớ đánh bài chuồn.

Con người thường là hèn hơn tác phẩm mà họ viết ra….
Tôi chưa gặp họ, [thứ dữ]. Thí dụ, Chalamov. Ông ta chuyển cho tôi, có thể nói, bằng va li ngoại giao: tay tùy viên đại sứ ỡ Moscow giấu một cuộn vi phim ở trong đáy cái xắc tay của ông ta… Nhưng tôi đếch cần, bởi vì, là trốt kít, tôi đã từng đương đầu với sự trừng phạt của đám đệ tử Stalin, và bị coi là phần tử không chơi được trong những bách khoa từ điển Xô Viết. Chalamov, tôi không chắc là ông ta hiện hữu. Cho tới 1 bữa, chính ông ta gửi cho tôi hình của ổng. Còn chuyện nữa, liên quan tới Walter Benjamin. Tôi biết có ông ta, qua Adrienne Monnier, tôi hay ghé tiệm sách. Bà giới thiệu tôi nhiều tác giả bảnh, giới thiệu tôi với Gide, Michaux. Tôi liên lạc với Suhrkamp, nhà xb Ðức của ông ta…. Ðó là 1 người mà với ông ta, người ta có thể sống, Benjamin.
Những tác giả nào, mà ông có thể sống với họ?
Khi thấy mình OK, thì tôi đọc
Montaigne, để có thêm can đảm. Khi thấy Not OK, tôi đọc Kafka.


*

&



 
Ðiều gì đưa đẩy ông làm xb?

Tôi là 1 trong những tay Trốt Kít đầu tiên ở Pháp, nhưng sau chiến tranh tất cả những gì tôi tin tưởng thì đều rã ra thành cám. Tôi là ký giả của tờ Chiến Ðấu, giữ mục văn học. Với đám Trốt kít, tụi này muốn thay đổi thế giới; nhưng với văn chương, thì lại là một cách khác để vung vẩy với cuộc đời, qua những nhà văn. Làm xuất bản đối với tôi là ảo tưởng tiếp tục chiến đấu bằng những phương tiện khác. Ở mỗi bảng hiệu như Corrêa, Julliard, Denoël.., họ đều bảo đảm cho tôi muốn in cái gì thì in. Bản văn đầu tiên là “Những ngày của cái chết của chúng ta”, của David Rousset, viết về kinh nghiệm tù của ông ta. Ðể chọc quê thiên hạ, tôi gọi tuyển tập của tôi là “Ðường đời”.

Trên “Ðường Ðời”, rất nhanh ông gặp toàn những tác giả lớn...

Tôi có nhiều may mắn trong đời. Tôi có ông bạn Max-Pol Fouchet xì cho cái tin, ở Mẽo, có 1 tay ghiền rượu viết về rượu ghiền rất tới. Ðó là Malcolm Lowry, với cuốn “Bên trên núi lửa”. Max-Pol thử dịch, nhưng bản dịch của ông bị Gallimard chê. Khi đó, tay biên tập của tôi không dư dả cho lắm phải dựa vào Câu Lạc Bộ Sách Tiếng Tây, thế là cuốn sách ra lò trong “collection” của tôi. Một cái may nữa của tôi, là vớ được Henry Miller.

Miller, ông rành ông ta lắm mà...

Tôi có viết 1 bài về «Tropique du Cancer» trên tờ Chiến Ðấu. Tôi thật đắc địa, phải nói như vậy. Tôi là nguời bênh ông ta khi ông bị chửi viết sách khiêu dâm. Nhưng tiếng nói của tôi không đủ mạnh, thế là tôi phôn cho Gide, cho Martin du Gard và nhiều người khác nữa, chúng tôi thành lập một uỷ bản bảo vệ, điều này cũng không ngăn được việc cấm bày bán tác phẩm… nhưng tôi có đi một đường trao đổi, liên lạc với Miller (cuốn sách được in năm sau đó, tại nhà xb Buchet-Chastel). Miller qua Tây và ở nhà tôi. Như để cám ơn, ông ta bèn cho tôi in những tác phẩm tiếp theo của ông. Nhờ ông ta, tôi quen Lawrence Durrell, và in “Tứ Khúc BHD và Sài Gòn” ["Tứ Khúc Alexandrie", sorry].

Cuốn “Những Ngày của cái chết của chúng ta”, TV đã từng giới thiệu, qua bài viết của Octavio Paz.

Ông là người xb cuốn đầu tay thật bảnh của Georges Perec, « Les choses», [Những Sự Vật]. Phản ứng của ông khi đọc?

Georges, khi còn trẻ măng đã cộng tác với tờ báo của tôi,  Les Lettres nouvelles, vài năm trước đó. Anh thầu trang điện ảnh. Gia nhập lực lượng “paras”, ở Pau. Có liên lạc thư từ với tôi. Khi trở về Paris, một bữa, anh ta mang tới bản thảo "Choses”. Tôi quan tâm tới vũ trụ mới này, tính hiện đại của nó, như được miêu tả. Nhưng tôi phán, phần thứ ba của cuốn sách có vẻ thuổng “Giáo dục tình cảm”, của Flaubert. Ông chịu Thầy phán lắm, và bèn sửa lại, và cuốn tiểu thuyết sau đó được Juliard in, vớ giải Renaudot, 200.000 ấn bản bán ra, thành công độc nhất trong nghề xb của tôi.

Người ta so sánh Houellebecq, người mà ông xb cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông ta, « Extension du domaine de la lutte», [Mở rộng vùng chiến đấu] với Perec. Ông nghĩ sao? 

Khi tới gặp tôi, Houellebecq tuyên bố: "Ông đã từng in Perec. Tôi là ‘tân Perec’ đây". Tôi trả lời ông ta: Thứ nhất, ông không phải là Perec. Thứ nhì, Perec trở thành nổi tiếng sau khi ngỏm. Còn ông, chưa ngỏm mà.
 


*

*

*

Note: Bài phỏng vấn tuyệt quá. Toàn những giai thoại thần sầu.
Nadeau trăm tuổi!

Câu Nadeau trả lời tay 'sư phụ' của NL, tuyệt!
Khi anh ta mò đến tui, vỗ ngực xưng tên, "Ông đã từng in Perec. Tôi là 1 tân Perec đây."

Tôi biểu hắn:
Thứ nhất, mi không phải là Perec. Thứ nhì, Perec nổi tiếng sau khi chết. Còn mi, còn sống nhăn!

Ui chao GNV cứ thử tưởng tượng bạn quí của Gấu đem Mù Sương tới gặp ông tiên chỉ VP, nhà xb Thời Mới!

Cái cú Nadeau khám phá Chalamov, kẻ sống sót trại tù Kolyma, khủng khiếp nhất Gulag, mà chẳng thú sao?
Tôi không tin là có Chalamov, cho đến khi ông ta gửi hình cho tôi.
Chalamov, je n'étais pas sûr qu'il existait! Jusqu'à ce qu'un jour il m'envoie lui-même sa photo.

 

*

Đúng là 1 kỳ nhân, người khám phá ra thiên tài!

Chỉ thiếu NTHL!




Nadeau, cent ans de littérature

Il a découvert et publié quelques-uns des plus grands écrivains mondiaux. Maurice Nadeau a 100 ans le 2 l mai. Ses entretiens avec Laure Adler (Verdier/France Culture) célèbrent cet anniversaire. Visite à un contemporain capital.

Un père tué à Verdun, une mère femme de ménage, le jeune homme fait des études brillantes et s'engage très tôt en politique. Compagnon de Pascal Pia au journal Combat, né de la Résistance, Maurice Nadeau va révéler au xxe siècle des auteurs majeurs, Malcolm Lowry, Gombrowicz, Chalamov, Perec et... Houellebecq. Le critique, qui se dit journaliste d'abord, continue de diriger sa Quinzaine littéraire (fondée en 1966) et l'éditeur de publier les livres qu'il aime. Le dernier, «Plantation Massa-Lanmaux», de Yann Garvoz, lui est arrivé par la poste. Une rencontre avec Maurice Nadeau n'est pas seulement le privilège de converser avec un immense serviteurde la littérature qui n'a jamais cédé. C'est aussi le bonheur de voir un homme de 100 ans debout, extraordinairement vivant, pour le meilleur.

PROPOS RECUEILLIS PAR VALÉRIE MARIN LA MESLÉE ET FRANCOIS-GUILLAUME LORRAIN

Le Point: Qu'est-ce qui vous a amené au métier d'éditeur?

Maurice Nadeau: J'avais été un des premiers trotskistes de France, mais après la guerre ce à quoi je croyais était tombé en miettes. J'étais journaliste à Combat, je tenais la rubrique littéraire. Avec les trotskistes, on avait voulu transformer le monde; avec la littérature, c'était une autre façon d'agir sur le monde, à travers les écrivains. L'édition a été pour moi l'illusion de continuer le combat par d'autres moyens. Chez chaque éditeur qui m'a hébergé, Corrêa, Julliard, Denoël, etc., j'ai obtenu une clause qui me garantissait de pouvoir publier ce que je voulais. Le premier texte que j'ai édité a été «Les jours de notre mort», de David Rousset, sur son expérience des camps. Par provocation, j'avais appelé la collection «Le Chemin de la vie ».

Sur ce « Chemin», très vite vous rencontrez de grands auteurs ...

J'ai eu beaucoup de chance dans ma vie. J'avais comme ami Max-Pol Fouchet, qui me dit qu'aux Etats-Unis le livre d'un poivrot sur l'alcoolisme faisait florès. Il s'agissait de Malcolm Lowry et d'«Au-dessous du volcan». Max-Pol avait essayé de le traduire, mais sa traduction avait été refusée par Gallimard. A l'époque, Corrêa, mon éditeur, qui ne pouvait s'engager financièrement seul, a dû s'allier au Club français du livre, et j'ai proposé alors que le roman paraisse dans ma collection. Une autre de mes chances fut de publier Henry Miller.

Miller, que vous avez très bien connu ...

J'avais écrit un article très élogieux sur« Tropique du Cancer» dans Combat. J'étais à la bonne place, j'avais pris sa défense quand il était accusé de pornographie. Comme ma voix n'avait pas assez de poids, j'avais téléphoné à Gide, à Martin du Gard et d'autres pour que nous formions un comité de défense, ce qui n'a pas empêché le livre d'être interdit à l'étalage ... Mais j'ai entamé ainsi une correspondance avec Miller (elle sera publiée l'an prochain chez Buchet-Chastel), qui est venu en France et habitait chez moi. En guise de reconnaissance, il m'a donné à publier la suite de son œuvre. C'est lui qui m'a recommandé Lawrence Durrell et« Le quatuor d'Alexandrie ». L’édition est un enchaînement de circonstances.

Vous êtes l'éditeur du premier grand texte de Georges Perec, « Les choses», qui paraît en 1965. Quelle a été votre réaction à sa lecture?

Georges, tout jeune, m'avait écrit quelques années plus tôt, et il a d'abord collaboré à ma revue, Les Lettres nouvelles, où il traitait du cinéma. Il est parti faire son service militaire à Pau, chez les paras. Il m'envoyait des lettres, puis il est revenu à Paris et, un jour, m'a apporté le manuscrit des «Choses ». J'ai été intéressé par ce nouvel univers, moderne, qu'il décrivait, mais j'ai trouvé que la troisième partie frôlait le plagiat de « L’éducation sentimentale ». Il en est convenu, l'a modifiée et son roman (publié chez Julliard) a obtenu le prix Renaudot, avec 200 000 exemplaires vendus. Ce fut le seul succès de ma carrrière. Hélas, j'avais été remercié par Julliard juste auparavant.

On a comparé Houellebecq, dont vous avez publié le premier roman, « Extension du domaine de la lutte», à Perec. Vous partagez cet avis?

Quand il est venu me voir, Houellebecq m'a déclaré: «Vous avez publié Perec, je suis le nouveau Perec.» Je lui ai répondu, un, qu'il n'était pas Perec, deux, que Perec était devenu célèbre après sa mort et que lui n'était pas encore mort. J'ai lu son roman, j'ai été séduit par son écriture sobre, sans emphase et l'univers des cadres qu'il décrivait. Il y avait quelque chose de neuf, mais j'hésitais, car je venais de publier pas mal de jeunes auteurs qui m'avaient mis en péril financièrement, et je me disais qu'avec celui-là le déficit allait s'accroître. Puis son épouse a débarqué chez moi en disant: « C'est une honte de ne pas le publier.» Alors, j'ai fini par accepter.

Vous avez été déçu qu'il aille publier «Les particules élémentaires» chez Flammarion?

J'avais refusé entre-temps son recueil de poèmes. Mais je suppose qu'il me l'avait proposé pour que je le refuse et qu'il puisse s'en aller...

Les hommes ne sont pas toujours à la hauteur des œuvres ... Je ne les ai pas toujours rencontrés. Par exemple, Chalamov, qui m'a été transmis, si je puis dire, par le canal diplomatique: l'attaché d'ambassade à Moscou avait caché un microfilm dans un rouleau de pellicule au fond de son sac ... Mais je me méfiais, car, en tant que trotskiste, j'étais en butte à la vindicte des staliniens, et même signalé dans les encyclopédies soviétiques comme infréquentable. Chalamov, je n'étais pas sûr qu'il existait! Jusqu'à ce qu'un jour il m'envoie lui-même sa photo. Une autre histoire encore, celle de Walter Benjamin. Je savais qu'il avait existé par Adrienne Monnier, dont je fréquentais la librairie. Elle me faisait lire les bons auteurs, m'a présenté à Gide, à Michaux. Je me suis adressé à Suhrkamp, son éditeur allemand, qui était en pourparlers avec Gallimard, et comme toujours Gallimard attendait que les autres prennent les bons auteurs avant de les récupérer. Alors, l'éditeur s'est lassé:« C'est bon, prenez-le.» Maintenant, il est presque à la mode. J'ai découvert l'œuvre au fur et à mesure, et je continue. C'est un homme avec qui on peut vivre, Benjamin.

Avec quels autres auteurs vivez-vous, justement?

Quand je vais bien, je lis Montaigne, et pour me donner du courage, quand je vais mal, je lis Kafka, c'est un frère. Je relis Flaubert aussi - j'ai publié ses œuvres complètes dans les annnées 60 -, surtout sa correspondance. C'est l'homme qui me touche, bien plus que« Madame Bovary ». Cet ascète, ruiné par sa sœur, voit sa rente disparaître, mais il s'en moque. Ce bourrgeois bien tranquille a été le pire ennemi de la bourgeoisie de l'époque, son œuvre est une destruction de l'esprit bourgeois. Flaubert, c'est moi aussi. L'intérêt ne suffit pas, il faut se sentir tout proche. C'est un peu comme avecles auteurs que je publie, l'auteur parle pour moi. Ensuite, il yale côté technique. Beaucoup de gens savent écrire, mais il s'agit d'être touché par une écriture. Je ne suis pas tenu par l'argent, car je n'en ai pas. Je peux donc prendre ce que je veux et laisser tomber le reste.

Finalement, qu'est-ce qu'un écrivain?

Va savoir... Moi, je ne me considère pas comme tel, mais pluutôt comme un critique, et encore, pas au niveau d'un Starobinski ... Ecrivain? Ça voudrait dire avoir un but bien précis, une vocation, un besoin d'écrire et de se montrer. Il y a beaucoup de narcissisme là-dedans. Le besoin de trouver sa place dans le monde, d'imprimer sa marque quelque part. Le refus de la mort, aussi.

Vous y pensez?

Pas du tout, malheureusement! Je ne suis pas angoissé. Je me dis que ça va continuer comme ça. Et pourquoi pas? Rationnelllement, ce n'est pas possible, il va arriver un jour où ... Bon. Attendons.

Le chemin d'une vie

Maurice Nadeau s'est entretenu l'an dernier sur France Culture avec Laure Adler; la transcription de ces entretiens paraît chez Verdier. Trois textes critiiques et des témoignages complètent cette publication anniversaire. Alors que dans ses Mémoires littéraiires« Grâces leur soient rendues» (réédition Albin Miichel) Nadeau se racontait à travers les grands auteurs, ce «Chemin de la vie» est plus proche de l'homme: enfance chaotique, mariage, famille, libres confidennces politiques et, tout du long, la force d'un tempéraament et d'un engagement. +M. L. M.

«Maurice Nadeau. Le chemin de la vie».

Entretiens avec Laure Adler (Verdier/France Culture, 160 p., 16 €).

Le Point 19 Mai 2011