*


 




Bếp Lửa Ottawa
Happy Birthday to U, Richie, 5.7.09
Jen @ London, Ont. Fishing with Mom & Dad
*
*
*
Hai đứa cháu nội của Gấu

*
Walter Cronkite Dies
Television Pioneer, CBS Legend, Passes Away in New York at 92

Note: Bức hình, từ báo của cựu chiến binh Mẽo. số đặc biệt về Tết Mậu Thân. Bài ai điếu trên tờ Người Kinh Tế, thật tuyệt, Tin Văn post lại ở đây, hy vọng dịch hầu quí độc giả. Tay này kể như cùng thời với Gấu, cùng tham dự cuộc chiến với Gấu. Trong khi ông 'trực tiếp' tham dự, thì Gấu tham dự ké, bằng cách gửi những bức hình chiến sự như trên qua vô tuyến viễn ảnh cho hãng UPI.

Obituary
Walter Cronkite
Jul 23rd 2009
From The Economist print edition
Walter Cronkite, newsman, died on July 17th, aged 92

THE best hours of Walter Cronkite’s life were not spent in a newsroom, or in pursuit of a story. They came after vigorous days of sailing his yawl Wyntje off the coast of Georgia or Maine. There was nothing more satisfying then, he wrote,
    than dropping anchor in an otherwise deserted cove just before sunset, of pouring that evening libation and, with a freshly roasted bowl of popcorn, lying back as the geese and ducks and loons make your acquaintance and the darkness slowly descends to complement the silence.
An anchor, by the dictionary definition, was “a thing affording stability; a source of confidence”. In its narrower sense of a man on television, holding a firm line through chaotic events, it was coined for Mr Cronkite in 1952, when he covered the Democratic and Republican conventions for CBS. That he went on to play the role of anchor for the whole of America, holding the craft steady through the gales of Vietnam, Watergate and the Kennedy and King assassinations with his reading of the CBS Evening News, was a source of both pride and surprise to him.
    He liked to say he was a newsman. He aspired to be nothing else. But as America’s stabiliser from 1962 to 1981, he was imbued with a different character. He was always a Midwesterner, from the deep middle, though he had spent his formative years in Texas rather than Missouri, where he was born. His voice was described as bass and stately, though it was often light and fast, gaining authority from the clipped fall of the sentences rather than the timbre. Viewers thought of “Uncle Walter”, with his greying sideburns and sad, pale eyes, as calmness itself. But when John Kennedy was killed, in a flurry of rumours and alarms over his newsdesk, he constantly removed his horn-rimmed glasses, put them on again, and swallowed hard. When astronauts landed on the moon he gasped, mopped his brow and was speechless. Americans listening to him—husbands finishing the meatloaf, wives stacking the dishes, children already in pyjamas—sometimes described him as the voice of God. God created the world in half an hour (17 minutes with commercial breaks) and then, at 7pm, rested: “And that’s the way it is on Friday, July 20th. For CBS News, I’m Walter Cronkite.”
The objective centre
His career was founded firmly on reverence for facts, the natural bent of an old wire reporter who had done his footwork at the Battle of the Bulge and the Normandy landings. The rise and rise of “infotainment” on television distressed him. Features were fine in their place, but a news bulletin should contain at least a dozen bits of hard news that made sense of his complicated country and, if possible, the world.
    With facts came objectivity, his fundamental creed. He hoped he could be described as a liberal in the true sense, non-dogmatic and non-committed. He was “not a registered anything”. Many viewers doubted it, claiming “Pinko Cronkite” helped to push the country to the left and lose the war in Vietnam. It was true that in the spring of 1968 he declared—in tones apocalyptic rather than calm—that the summer would bring only stalemate in the war, escalation meeting new escalation, until the world approached “cosmic disaster”. He had had his private doubts about the build-up of troops for three years. But almost at once, he regretted that his public words put him “on a side”.
    Anchoring him, too, was his belief in the freedom of the press and the right of the people to know. In the last years of the Nixon presidency he found himself fighting against wiretapping and the bullying of journalists, “a cold draught” through the door, but pulled on his mittens and got on with the job. His faith was placed solidly in the constitution, and in law and order. He was never so angry on-air as when Dan Rather, his successor on the CBS Evening News, was punched by security men during the wild Democratic convention in Chicago in 1968. The scene made him want to pack up his microphone and leave. Yet he did not support the demonstrators either, who were drawn to the TV cameras like moths to a flame. The way to change the country was by civilised dialogue; and he would mediate it, from the objective middle, if Americans wished him to.
    Yet he was bothered by that. He regretted that Americans were so dependent on television, and on him, to explain the world. TV couldn’t do it. All the words uttered in his evening newscast would not fill even the front page of the New York Times. He offered, in the end, just a headline service. Print alone gave the necessary depth of understanding.
    His Walter Mitty dream, as he said once, was to take his boat and leave “the daily flow of this miserable world”. He would stop attempting to make brisk order out of human affairs. Instead, he once told Sailing magazine, he might weigh anchor from the marshlands of South Carolina:
  you start a little before dawn. The first light. I like to do that anyway. The sawgrass rises to meet the day, standing straight up, the blades of sawgrass with dew on them sparkle. All through the marsh grass, the birds are rising …and a little fog rises, the morning fog, the haze, as the dew boils away. And through all of that the fishing boats…meandering through the marsh grass, captain of the sea.
*
Correction: Yuri Zhivago
Jul 16th 2009
From The Economist print edition
In “Yearning to be free” (July 4th) we inadvertently implied that Lara was married to Yuri Zhivago. Our shamefaced apologies to Boris Pasternak; his famous lovers of course never married.
Gấu này đã từng suýt soa, tay điểm sách trên tờ The Economist là bậc thầy, không ngờ tờ báo cũng hố to, khi cho Lara kết hôn với Zhivago!
Chứng tỏ, chưa từng đọc cuốn này, và cũng chưa từng biết Lara ngoài đời, là điệp viên KGB!
*
Bài điểm sách này cũng thật tuyệt: The Road to Hell: Why Hitler lost
A British historian argues that Hitler lost the war for the same reason that he unleashed it—because he was a Nazi. Hiter thua cuộc chiến cùng một lý do hắn ta mở ra cuộc chiến.
Câu trên áp dụng vào trường hợp Yankee mũi tẹt mới lại càng tuyệt.
Chúng thắng Cuộc Chiến, và thua Cuộc Bình:
Không chỉ làm mất một nửa Miền Nam, mà còn đưa cả nước xuống vực thẳm.
Cái lý do chúng thắng cuộc chiến, là lý do chúng thua cuộc bình.
Because he was a Nazi: Bởi vì hắn là một tên Nazi.
Nguyên tác chưa ghê bằng phóng tác:
Bởi vì chúng là Yankee mũi tẹt.
Trong bất cứ một tên Yankee mũi tẹt, là giấc mơ đổi đời, thoát kiếp. Cuộc chiến cho chúng cơ hội biến giấc mơ thành hiện thực, nhưng đúng vào "lúc đó", Cái Ác Bắc Kít nhận chúng xuống bùn đen.
*
Những dòng chữ của Sakai giống những dòng chữ bi phẫn đầy cay đắng của các sĩ quan miền Nam sau 75. Giống nhau đến đập vào mắt. Vì cùng một kết cục bi thảm, tuy ngày 15 tháng 8-1945 của Nhật Bản phải tuyệt vọng hơn ngày 30 tháng 4 của miền Nam. Vì Nhật Bản chưa bao giờ bại trận, vì Nhật Bản vừa hứng chịu bom nguyên tử ở HiroshimaNagasaki. Vì dân Nhật chờ đợi sự chiếm đóng tàn khốc của Hoa Kỳ, một chiếm đóng của ngoại bang. Ngược lại, miền Nam không thật sự tuyệt vọng vì muốn tin: một nửa dân tộc không thể hà khắc với một nừa dân tộc còn lại. Có thể chính sách cai quản sẽ nhiều cứng rắn nhưng vẫn là anh em một nhà. Hy vọng này, đã hiện diện ở phút giây đầu hàng. Trong suốt bao nhiêu năm, dân chúng đã trông đợi, khát khao, rồi mừng tủi vì chiến tranh đã thực sự chấm dứt. Nỗi mừng vui trông chờ đằng đẵng một nền hòa bình không bao giờ xảy đến vụt thành hiện thực. Nước mắt lăn dài vì từ đây chồng, cha, anh, em và các con sẽ không chết trận. Hòa bình lấn át nỗi lo sợ trả thù mà trong sâu kín tất cả cùng ý thức rất rõ: vị trí thua thiệt phải trả giá vì thất trận. Tất cả những gì xảy đến sau đó, trong những ngày sau, sẽ khá giống với những gì xảy đến cho gia đình thiếu úy Saburo Sakai, cùng một chính sách lý lịch, cùng một cách phân biệt đối xử, cùng những lầm than nghiệt ngã. Nhưng sau mốc 7 năm 1945-1952 mà Sakai kể lại, không còn gì chung để so sánh. Các phi công Nhật, không phải cải tạo, trở thành khách mời danh dự của các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ, hồi ký của họ được xuất bản chính thức, quay thành phim như trường hợp cuốn Samouraï. Các cựu sĩ quan Nhật tìm lại vị trí trong xã hội và khá đông được mời tham gia Tân Quân đội Nhật Bản. Trường hợp miền Nam khác hẳn: Phía bại trận bị xóa tên, tù đày, không có lối thoát nào khác ngoài lìa bỏ tổ quốc.
Trần Vũ, talawas
Điều gì khiến Yankee mũi tẹt tàn nhẫn như thế?


Trần Hữu Dũng là giáo sư kinh tế học tại Mỹ. Ông nằm trong số những trí thức được hưởng quyền tự do suy nghĩ và phát biểu vào loại bậc nhất trong lịch sử loài người.
Nguồn talawas
Thà là lầm, mà đọc THD, còn hơn có lý, mà đọc Gấu nhà văn!
[... qu 'il valait mieux “avoir tort avec Sartre que raison avec Aron”]
*
V/v cái gu của đại giáo sư kinh tế THD.
Đọc còm của ông, khi link một bài viết, là hiểu trình độ thưởng ngoạn. Thành thử cái vụ ông ta khen những bài viết "một tay đánh người một tay viết văn", của những tác giả trên báo Cớm VC, thì cũng là chuyện, chỉ để ‘thư giản’, đúng như lời phán của ‘nghiên cứu sinh’ Steiner: chỉ một phút "thư giản" kiểu đó, là ác quỉ len lén chui vào tâm tư! (1)
(1) … Chỉ để xả hơi. Và nghỉ xả hơi là có thể trở thành Nazism; hay như trong trường hợp của Sartre, trở thành tất cả những lời dối trá Stalinist; với Plato, là bạo chúa Dionysus mà ba lần Plato mong mỏi được làm thủ tướng dưới ngai vàng. Nghỉ xả hơi kiểu đó thật là quá đắt, nhưng tôi nghĩ họ chẳng có một cách nào khác.
G. Steiner trả lời The Paris Review
Còn cái tay THT, nhờ Yankee mũi tẹt ăn cướp Miền Nam mà được du học Mẽo, định cư Mẽo, anh ta cũng là người ‘nằm trong số những trí thức được hưởng quyền tự do suy nghĩ và phát biểu vào loại bậc nhất trong lịch sử loài người’, như THD. Xã hội Mẽo cho anh ta quyền lợi như THD. Trong quá khứ, anh ta ngậm miệng ăn tiền, ‘của sự im lặng’ hơn cả THD, bởi vì THD còn dám bỏ tiền túi thành lập trang viet-studies, anh ta làm được gì so với THD?        
V/v gu của THD, Gấu chỉ gặp khó khăn, khi THD tỏ ra rất say mê văn Nguyễn Ngọc Tư, và xây dựng cả một khoảnh vuờn cho NNT, trên trang của ông. Sau hiểu ra, đây cũng là một cách lấy điểm với Miền Nam, lấy điểm [xoa dịu] lương tâm của chính ông ta, một thằng bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC. Cái sự vờ vịt, 'của sự im lặng', của THD, không liên quan tới can đảm hay không can đảm, phần lớn là do bản chất của một anh Nam Bộ mà ra.


Ceux qui ne tirent pas les leçons du passé sont condamnés à le revivre.
Kẻ nào không rút ra được những bài học quá khứ, kẻ đó bị kết án phải sống lại nó.
Hannah Arendt.

DTH: Nobel văn chương?

*

PORTRAIT

Le Prix Nobel célèbre son centenaire. Rencontre à Stockholm avec Horace Engdahl, le nouveau secrétaire perpétuel de l'Académie suédoise, qui vient de décerner le Nobel de littérature 2001 à l'écrivain britannique, d'origine indienne, VS. Naipaul.
Horace Engdahl
le patron des Nobel
Horace Engdahl
Sự ra đi của Horace Engdahl,
le patron des Nobel, có thể ảnh hưởng tới DTH, trong cuộc chạy đua tới Stockholm.
Ông ta là ngưòi đã ban giải cho Naipaul, Cao Hành Kiện, Jelinek, Kertesz... toàn những thứ tuyệt vời, nhưng khó ăn Nobel!
"Để cho văn chương hiện hữu... độc giả là cái thứ con người phải được phát minh ra. Không phải thứ độc giả bên ngoài, cái thứ chỉ biết cầm lên cuốn sách. Nhưng mà là độc giả nội, độc giả chìm, thứ độc giả mà tác giả tưởng tượng, và là thành phần hoàn tất bản văn. Và cùng lúc là sự phát minh ra văn phong. Văn phong là cái chó gì, nói cho cùng? Đó là cuộc thoại thầm lặng của hai tiếng nói trong cùng một bản văn: tiếng nói của tác giả, tiếng nói đó, thì cũng cá nhân, riêng tư, và người ta đều biết, và tiếng nói của 'kẻ khác"...
Có thể nói, tất cả những giải thưởng Nobel, được ban phát dưới triều đại Horace, đều liên quan tới Cái Ác, hoặc Nazi, hoặc Toàn trị, và hậu quả của nó. Nhưng, nói như thế, thực sự, không đúng với quan niệm của Horace về văn chương, như chính ông nhận xét về giải thưởng này: Những nhà văn lớn là những kẻ lang thang một mình phiêu lãng, và đây là thiên hướng của họ...
*
« Pour que la littérature puisse exister, ce qui n'est ni naturel, ni fatal, ni définitif, le lecteur doit être inventé. Non pas le lecteur extérieur, celui qui se saisit de l'ouvrage. Mais le lecteur intérieur, le lecteur implicite, celui que l'auteur imagine et qui est un élément d'accomplissement du texte. C'est en même temps l'invention du style. Qu'est-ce que le style, au fond? C'est le dialogue silencieux de ces deux voix dans le texte même: celle de l'écrivain, qui lui est personnelle, que l'on reconnaît, et celle de "l'autre", l'inconnu dont il cherche et sollicite l'accord, mais qui est bien là, dans le non-dit, dans le tacite. J'ai beaucoup lu les auteurs africains à une époque, pour un travail que m'avait commandé l'un de mes professeurs à l'université. J'ai plongé dans la parole orale et poétique des traditions de danse, de chant, de tambour. il m'est alors apparu clairement que ce "lecteur implicite", propre à notre littérature, à notre façon d'écrire, à cet exercice solitaire et abstrait, tend à recréer un échange perdu, à renouer la parole au geste, à rétablir un lien. Le "lecteur implicite" répare un manque, c'est un substitut à l'absence d'auditeur et de confident. Tant qu'on n'a pas ça, on n'a pas de littérature, pas de magie. Voyez les Romains. Les Romains ne lisaient pas de livres, ou s'ils en lisaient, ils ne leur procuraient aucun plaisir. C'étaient des abrégés, des aide-mémoire à l'usage des conteurs. Le plaisir, la fête venaient seulement quand le conteur récitait. On n'avait pas encore inventé le "lecteur implicite". Qui fut l'auteur de cette innovation, qui sont les pionniers? On peut en disscuter : saint Augustin, Dante, Montaigne? En tous les cas, quand surgit ce lecteur anonyme, quand il devient l'autre imaginé, l'écrivain se donne un point d'appui en lui-même, découvre en quelque sorte sa propre étrangeté, son intime étranngeté pourrait-on dire, et rompt objectivement avec le continuum de la société. Ce n'est plus dans la société immédiate qu'il va chercher cette approbation, ce confident, cette reconnaissance, c'est en lui-même. Là est le bouleversement décisif, et ce mouvement vers une littérature à la croisée de tous les chemins. »
Selon Horace Engdahl, décidément un académicien du troisième type, cette rupture sociale légitime à elle seule l'entreprise des Nobel, et c'est en vain, ou pour des raisons de pure commodité, qu'on s'obstinerait encore à parler de littérature allemande, française ou américaine. Le propos impressionne forcément quand il émane d'un intellectuel capable de s'exprimer indifféremment en suédois, norvégien, danois, anglais, français, alleemand ou russe. "Goethe avait eu cette intuition de littérature universelle, ce qu'il appelait la weltlitteratur. Il pensait que les littératures nationales n'avaient plus de sens, et c'est cette conviction qui inspire le travail de l'académie. Il y a longtemps que le point d'appui des écrivains n'est plus la société qui les entoure, et qu'elle ne s'impose plus à eux par une logique de connivence ou d'appartenance. Les grands écrivains sont par vocation des nomades, ils errent, ils circulent, ils passent, ils s'oppoosent. Je vous invite à lire le palmarès sous cet aspect, vous aurez du mal à classer les lauréats d'après leur nationalité. Beckett était un Irlandais écrivant en français. Brodsky, poète russe et citoyen américain, dit s'appeler Joseph, et non plus Iosif. Le prix Nobel de Günter Grass a été désapprouvé par une grande partie de l'opinion allemande, tandis que les Polonais exultaient : s'agit-il au fond d'un Allemand ou plutôt d'un citoyen de la ville libre de Dantzig, qui n'existe plus? Le lauréat de 1998, José Saramago, a dû quitter sa patrie, le Portugal, et s'installer à Lanzarote pour éviter l'hostilité de certains de ses compatriotes. Si on remonte plus loin encore dans la liste, on trouve encore le Russe Ivan Bounine, apatride qui séjournait en
France avec un passeport Nansen. L'exil, matériel ou intérieur, est la condition de travail de maints prix Nobel. Je pourrais encore citer Milosz, Gao Xingjian et tellement d'autres! Dans la littérature, pour reprendre une expression très juste de Julia Kristeva, nous descenndons jusqu'au fond où nous sommes étrangers à nous-mêmes.”


Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường

Viễn tượng
Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì

Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy
[To CM. The Bear]

Vào giữa thập niên 1950, trong khi học tại Robert Academy , tôi dành khá nhiều thì giờ, đứng giữa đám người đợi xe buýt buổi sáng tại Besiktas-Sariyer, nhìn lên những ngọn đồi phía bờ biển Á Châu, trong lúc Bophorus chập chờn như một biển cả bí mật, thay đổi mầu sắc cùng với mặt trời lên. Vào những buổi chiều xuân sương mù, khi không một cọng lá nào ở trong thành phố rì rào lao xao, vào những đêm hè không một cánh gió, không một tiếng động, một người đàn ông lặng lẽ bước một mình sau nửa đêm dọc theo bờ biển Bophorus, anh ta chỉ nghe tiếng bước chân của chính mình, và khi anh ta vòng vòng ở khu Akinti Burnu, rồi đi quá Arnavukoy, hay khi anh ta đi tới ngọn hải đăng ở chân nghĩa trang Asiyan Cemetery, đúng lúc đó, anh sẽ nghe thấy tiếng gầm thật hạnh phúc, thật đáng sợ và thật sung mãn của con nước, và gật gà gật gù, những đợt khói sóng, mớ bọt biển kia, chẳng biết đến từ nơi nao, và tự hỏi, như Hisar đã từng, và tôi cũng đã từng tự hỏi, liệu chăng Bosphorus có một linh hồn.
Tôi nói về mầu của những cây bách, của những khu rừng âm u ở những nếp gấp của những thung lũng, của những yah hoang phế, trống rỗng, bị con người bỏ bê, tôi nói về thơ ca của những con tầu và những yali của Bophorus mà chỉ những ai đã từng tiêu hết, đốt hết cuộc đời của họ ở hai bên bờ thì mới hiểu được, tôi nói về sự khám phá ra niềm vui của cuộc sống trong những điêu tàn đổ nát của một nền văn minh khi nó đã đạt tới một cung cách rất ư là đặc thù, của riêng nó, tôi nói về sự ngần ngại, không làm sao quyết định, những đau khổ, những niềm vui và những kinh nghiệm của điều mà người ta gọi là cuộc đời, ở một nhà văn năm chục tuổi, và sự khát khao được sung sướng hạnh phúc, và được vui thích như là một đứa trẻ con mà với nó, lịch sử và những văn hóa chẳng là cái thá gì, với niềm khao khát hiểu biết cuộc đời bằng sự chân thành. Tuy nhiên, ngay khi tôi bắt đầu gợi ra vẻ đẹp và thi ca Bosphorus, của những con phố âm u Istanbul, một giọng nói ở trong tôi dè chừng, này, đừng có cường điệu những vẻ đẹp của thành phố mà tôi sống ở đó, như thể, nó muốn tôi giấu diếm ngay cả với chính tôi cái bất toàn không viên mãn của cuộc đời mà tôi sống, có lẽ sự thiếu vắng cái đẹp ở trong chính cuộc đời của chính tôi là nông nỗi này: Nếu tôi nhìn thành phố và thấy nó đẹp, nó hớp hồn, nó mê hoặc, thì cuộc đời của tôi bắt buộc cũng phải như vậy. Rất nhiều nhà văn những thế hệ trước tôi rớt vào thói hư tật xấu này, khi viết về Istanbul: ngay cả khi họ suýt xoa, hít hà vẻ đẹp của thành phố, khiến tôi mê mẩn với những câu chuyện của họ, rốt cuộc thì tôi cũng hiểu ra rằng thì là họ đâu có còn sống ở nơi chốn mà họ miêu tả, và họ thèm đến nhỏ nước miếng những tiện nghi hiện đại của những đô thị Tây phương. Từ những đấng đàn anh này, tôi hiểu ra rằng, một khi có kẻ ngợi ca vẻ đẹp của Istanbul, điều đó có nghĩa, kẻ này đã tếch mẹ nó khỏi thành phố từ đời nảo đời nào rồi, và không phải là không có tí mặc cảm tội lỗi: Với một nhà văn suốt ngày lảm nhảm về những điêu tàn, về nỗi buồn của thành phố, của Bosphorus, kẻ này chẳng hề có khi nào thắc mắc, về thứ ánh sáng ma quỉ giáng xuống cuộc đời của chính anh ta, ui chao, ta đã làm chi nửa sau đời ta? Để mà bắt kịp, với tới, hay xứng đáng, với những vẻ đẹp của Bosphorus, là phải luôn luôn nhớ điều này: có một sự khác biệt rất lớn lao, giữa cuộc đời dơ dáng, thảm hại, nhếch nhác, sa đọa của chính cá nhân một con người, một cựu cư dân của thành phố, với những thành quả, chiến thắng, những vẻ đẹp huy hoàng của quá khứ [của Sài Gòn].
*
Doc bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.
Tks. NQT