*
 




6 / 8
đi đâu cái thuở trăng rằm
đi về đụng fải cái ầm chơ vơ
***
nhớ ầu ơ ơ ầu nhớ
mắt đom đón nổ ngày xơ quanh mình
***
tiếng hát bay mãi bâng khuâng
đễ lòng gập gễnh lâng lâng trên kè
***
mộng mơ chỉ tổ cực thân
bàn tay năm ngón nhìn nhau mỉm cười
***
tình tang cái thuở chuồn chuồn
vui quanh ngõ khác buồn đi ngang về
***
bởi rằng chẳng fải thì là
ngón tay chỉ trỏ cái đầu đong đưa
***
giọng ai oán giọng ai cười
xàng xê diễn mãi tuồng đời cải lương
***
chàng ràng con nhện giăng tơ
cà tang cà rịch con thơ con mèo
***
nhớ em tự lúc trăng xiên
nhớ luôn ất giáp nhớ miền hăng hăng
***
qua cầu gió thổỉ xe lay
về nhà tự hỏi áo bay khi nào?
***
nhâm nhi cái bóng cuối hôm
làng xàng cái dáng càng tôm cuối ngày
***
nhớ ngày xưa, nhớ giật mình
hoá ra một kiếp chỉ chừng ấy sao?
Đài Sử


tôi xa người, xa một mùi hương
bãi khuya, hồn ốc lạc thiên đường (1)
nhớ ai buồn ngất trên vai áo
mưa ở đâu về ? - như vết thương. DTL
To U, M. Tks. NQT
(1) Câu thơ thực sự như vầy: Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường, cảnh Gấu hai, ba giờ sáng ngủ không được, bò lên net, đọc mail mới nhất của M.
Tks again. NQT


Thư gửi bạn ta
Beckett


Sunday, March 15, 2009

Trinh Cong SonTrịnh Công Sơn. Bùi Xuân Phái vẽ.

Đây là bức tranh Trịnh Công Sơn nhờ họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ cho, Trịnh Công Sơn hứa khi trở về Sài Gòn sẽ gửi ra tặng BX Phái một hộp sơn. BX Phái ,vẽ tặng nhạc sĩ họ Trịnh một bức chân dung sơn dầu. Sau đó, một thời gian khá lâu, họa sĩ chờ đợi mãi vẫn chưa nhận được hộp sơn mà nhạc sĩ đã hứa, thay vì hộp sơn họa sĩ lại nhận được một thư của Trịnh Công Sơn, trong thư có đoạn viết: “Ngày nào Sơn cũng nhớ anh”. Họa sĩ Bùi Xuân Phái, vốn có tiếng là một người hóm hỉnh, trong thư phúc đáp ông nhắc khéo:

“Ngày nào tôi cũng nhớ Sơn (oil)”.

Rừng Phong, Ngày 5 Tháng Hai Năm Kỷ Sửu — Ngày 1 Tháng Ba Tây 2009
Blog Hoàng Hải Thuỷ


*&

Trân trọng giới thiệu tác phẩm mới nhất của Thảo Trường
Bià Nguyễn Đồng & Nguyễn Thị Hợp
Rừng Tràm


*

Nóng hổi, 2009: Steiner ở Người Nữu Ước

Nhân tưởng niệm 100 năm ngày sinh của Simone Weil, Tin Văn sẽ dịch bài viết của Steiner về bà, Thứ Sáu Xấu, Bad Friday [March 2, 1992].
*
OUR VEXED CENTURY would be much thinner without the witness of Simone de Beauvoir, without the power of that prodigious woman to make her ardent life a critique of gender, of society, of literature and politics. And Hannah Arendt persists as a pivotal figure in political and social theory, and as one of the compelling voices out of the totalitarian dark. But neither woman was a philosopher in any strict sense. Here extreme precision is needed. Philosophic thought is that which bears on questions rather than answers; where answers arise, they turn out to be new questions. The honor of the craft is that of disinterestedness, of an abstention from practical yield. The philosophic stance-notably in its metaphysical reach and in where it touches (as it must, whether in acquiescence or denial) on the theological-is, in the rigorous sense of the word, unworldly. Characteristically, there lodges in the philosophic sensibility a certain indifference to, or even distaste for, the human body. By these harsh lights, there has been in the Western tradition only one woman philosopher of rank: Simone Weil.
Tuyệt!
Thế kỷ bực bội của chúng ta sẽ mỏng hơn nhiều, nếu thiếu sự chứng kiến của S. de Beauvoir, thiếu quyền uy của người đàn bà phi thường lấy cuộc đời nóng bỏng của mình làm một cuộc phê phán cái đực cái cái, cái xã hội, cái văn chương và cái chính trị. Và Hannah Arendt, nhân vật trụ cột của một lý thuyết về chính trị và xã hội, một trong những tiếng nói bất khuất bật ra bóng đen của chủ nghĩa toàn trị. Nhưng không ai trong cả hai phụ nữ này là triết gia, theo một cái nghĩa rất ư là nghiêm ngặt của từ này. Ở đây, cái sự chính xác được đẩy đến cực điểm, thì cần tới. Tư tưởng triết học đặt nặng vào hỏi, hơn là trả lời, và khi có được câu trả lời, thì hóa ra là câu hỏi mới....
*
Bài viết về Graham Greene có cái tít thật tuyệt, và thật đúng cho Greene: God’s Spies. Điệp viên của Chúa!
Câu mở ra bài viết mà chẳng thú sao: Ngay từ khởi đầu, thì đã dơ dáy rồi, cái thứ dịch vụ này! It has been from the start a dirty business.


*

Một hồ sơ bí mật kể cuộc sống ở ghetto Warsaw.
Chế độ Nazi đã thành công trong việc huỷ diệt hàng triệu người Do Thái, nhưng không thành công trong việc huỷ diệt lịch sử của họ, và đây là câu chuyện do nhà sử học người Mỹ, Samuel Kassow, kể, từ một hồ sơ bí ẩn về ghetto Warsaw. 
Người Kinh Tế 14-20 Tháng Ba, 2009


Một con thỏ ở Patagonie
H
ồi ký của Claude Lanzmann
Amos Oz cho biết, khi coi phim Shoah, une histoire orale de l’Holocauste, của đạo diễn Claude Lanzmann, một trong những xen rất ư là bình thường, chẳng có tính điện ảnh, nhưng bám chặt vào ký ức ông. Đó là xen, kéo dài chừng 15 phút, chiếu cảnh Hilberg - ngồi trong căn phòng xinh xắn, tại nhà của ông, ở Vermont, [người ta nhìn thấy, qua cửa sổ, bên ngoài cây cối, tuyết, bên trong, những cuốn sách, ngọn đèn bàn] - giải thích cho nhà đạo diễn Claude Lanzmann, nội dung một tài liệu đánh máy, tiếng Đức, chừng 15 dòng, gồm những dẫy số.
Một “ordre de route”, (lệnh chuyển vận) của chuyến xe lửa số 587, do Gestapo Berlin, chuyển cho Sở Hoả Xa Reich, “lưu hành nội bộ”.
Một bí mật nằm ở nấc thang chót, của bộ máy giết người.
Hilberg giải thích: “Chìa khóa tâm lý của toàn thể chiến dịch, là: không bao giờ được sử dụng những từ có ý nghĩa hoàn toàn rõ rệt. Tối giản tối đa, chừng nào còn có thể tối giản, ý nghĩa của chiến dịch sát nhân, đưa người tới Lò Thiêu. Ngay cả dưới mắt của chính những tên sát nhân.”
Thú thực, trước đây, nói gì thì nói, Gấu vẫn không hiểu tới tận nguồn cơn, tại làm sao mà lại gọi "đi tù" là "đi học tập cải tạo", tại sao lại dùng một mỹ từ như thế, cho một từ bình thường như thế, như thế, như thế... cho đến khi đọc Oz.
*
Shoah, chuyện lời, une histoire orale, của Lò Thiêu, là cuốn phim mãnh liệt nhất, mà tôi [Oz] đã từng coi. Đây đúng là một sáng tạo chuyển hóa [transformer] khán giả. Một khi coi nó, là bạn, khác đi.
Sau khi té xỉu ở vị trí nhân chứng trong vụ án Eichmann, tác giả Ka-Tzenik nói, Auschwitz là một "hành tinh tro" ["une planète de cendres"].
[Vào dịp tưởng niệm 50 năm Lò Thiêu, những người tới đây nhận xét, nước hồ ao quanh Lò Thiêu vẫn còn mầu xám, do tro người đổ xuống, thiên nhiên, sau 50 năm, vẫn chưa thể nào quên, huống chi con người].
Theo ông, sự huỷ diệt dân Do Thái đã xẩy ra tại một hành tinh khác, "hành tinh tro", vì thế, những người không hiện diện, không chứng kiến, muôn đời, đời đời, không thể nào hiểu được.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, những nhà giáo sư, những nhân vật quan trọng trong công chúng cố nhét vào đầu chúng ta ý tưởng, rằng, một biến cố phi nhân, ma quỉ, siêu hình, đã xẩy ra, "không thể nói được", "không thể hiểu được".
Cứ như thể Lịch sử bỗng gẫy ra làm đôi, và được đem trồng lại, transplanter, tại một thế giới khác.
Chỉ nội cái từ Lò Thiêu không thôi, là đã nói lên cái tính "bên ngoài-con người", extra-humaine, của sự hủy diệt. Lò Thiêu là một vụ nổ bùng, explosion, của những sức mạnh thiên nhiên, vượt ra ngoài trách nhiệm của con người, một thiên tai như động đất, lũ lụt.
Phim của Lamzmann khởi đi từ một quan điểm hoàn toàn ngược hẳn. Mặc dù sự lựa chọn từ hebreu, Shoah, ông đề nghị, có thể hiểu được sự huỷ diệt có tên là Lò Thiêu, ở bên trong lòng của lịch sử.
*
Simone de Beauvoir viết về phim Shoah của Lanzmann.
Thật khó mà nói về phim này. Có điều gọi là huyền thuật ở trong đó, mà, huyền thuật làm sao diễn tả?

LE LIVRE DU MALHEUR ABSOLU

CHAQUE CAMP a son style, sa spécialité, ses mœurs. L'ignominie a beaucoup de couleurs. Les Jours de notre mort, le roman de David Rousset (paru en 1947, réédité) peut se lire comme une typologie des néants: Buchenwald, certes, est atroce et pourtant, avec sa forte densité d'intellectuels, il dessine un gigantesque dédale au fond duquel clignotent encore quelques lueurs. Rien de tel à Auschwitz, la grande manufacture où brûlent les juifs, ou bien à Birkenau, le camp de l'opulence parce que les cendres font des engrais et que ses magasins contiennent 6 300 kilos de cheveux de femmes mortes. Porta, lui, est installé près d'une petite ville tranquille, dans un paysage doux et frais. Le jour où David Rousset y est transféré, il aperçoit, sur la place de la ville, des tramways, des petits garçons et des petites filles qui vont à l'école avec leurs cartables.
On se demande comment des hommes ont pu survivre à l'infamie. David Rousset suggère des réponses. Les SS furent contraints de déléguer une part de leurs tâches aux détenus. Les SS font garder le bétail par le bétail lui-même. Le système a deux vertus: il décharge les SS de leurs besognes les plus viles et il accélère la décomposition de la société concentrationnaire en fabriquant, au sein même de celle-ci, des privilégiés et des esclaves. La horde concentrationnaire était par vocation une horde de la haine. Dans la fosse de Babel, tout conspire à la guerre: les Polonais détestent les juifs presque autant que les SS. Les Polonais et les Russes se méprisent. Les Français sont tenus pour des égoïstes, des dégénérés et, d'ailleurs, ils sont frileux comme tout.
Les SS disposent d'un autre instrument, plus redoutable: dans la foule concentrationnaire figurent, d'une part, les "droit commun" et, d'autre part les politiques. Une complicité gluante unit les SS aux "droit commmun ", qui partagent le même goût du meurtre. Aussi les camps dans lesquels les criminels, avec le soutien des SS, ont pris le pouvoir sont-ils des camps tragiques - Dora, Birkenau ou à Mauthausen. Au contraire à
Dachau, à Sachsenhausen, à Neuengamme ou Buchenwald, les politiques ont le pouvoir. Et on admire que ces hommes, ces révolutionnaires (communistes ou marxistes) n'aient pas été abandonnés de l'espérance. Au plus noir du gouffre, ils n'avaient d'autre passion que de préparer la terre à venir.
Gilles Lapouge (6 Janvier 1989)
Le Monde. Dossiers & Documents. Mai, 2005

*

“Shoah”, la mémoire de l’horreur 

PENDANT dix ans, l'écrivain cinéaste a recherché les protagonistes - acteurs, victimes, témoins - du . génocide du peuple juif. Une longue quête que commente ici son amie Simone de Beauvoir.

Il n'est pas facile de parler de Shoah. Il y a de la magie dans ce film, et la magie ne peut pas s'expliquer. Nous avons lu, après la guerre, des quantités de témoignages sur les ghettos, sur les camps d'extermination; nous étions bouleversés. Mais, en voyant aujourd'hui l'extraordinaire film de Claude Lanzmann, nous nous apercevons que nous n'avons rien su. Malgré toutes nos connaissances, l'affreuse expérience restait à distance de nous. Pour la première fois, nous la vivons dans notre tête, notre cœur, notre chair. Elle devient la nôtre.
Ni fiction ni documentaire, Shoah réussit cette re-création du passé avec une étonnante ai économie de moyens: des lieux, des voix, des visages. Le grand art de Claude Lanzmann est de faire parler les lieux, de les ressusciter à travers les voix, et, par-delà les mots, d'exprimer l'indicible par des visages.
Les lieux. Un des grands soucis des nazis a été d'effacer toutes les traces; mais ils n'ont pas pu abolir toutes les mémoires et, sous les camouflages - de jeunes forêts, l'herbe neuve -, Claude Lanzmann a su retrouver les horribles réalités. Dans cette prairie verdoyante, il y avait des fosses en forme d'entonnoir où des camions déchargeaient les juifs asphyxiés pendant le trajet. Dans cette rivière si jolie, on jetait les cendres des cadavres calcinés. Voici les fermes paisibles d'où les paysans polonais pouvaient entendre et même voir ce qui se  passait dans les camps. Voici les villages aux belles maisons anciennes d'où toute la population juive a été déportée.
Claude Lanzmann nous montre les gares de Treblinka, d'Auschwitz, de Sobibor. Il foule de ses pieds les « rampes », aujourd'hui couvertes d'herbe, d'où des centaines de milliers de victimes étaient chassées vers la chambre à gaz. Pour moi, une des plus déchirantes de ces images, c'est celle qui représente un entassement de valises, les unes modestes, d'autres plus luxueuses, toutes portant des noms et des adresses. Des mères y avaient soigneuseement rangé du lait en poudre, du talc, de la Blédine. D'autres, des vêtements, des vivres, des médicaments. Et nul n'a eu besoin de rien.
Les voix. Elles racontent; et pendant la plus grande partie du film, elles disent toutes la même chose: l'arrivée des trains, l'ouverture des wagons d'où s'écroulent des cadavres, la soif, l'ignorance trouée de peur, le déshabillage, la « désinfection », l'ouverture des chammbres à gaz. Mais pas un instant nous n'avons l'impression de redite.
D'abord à cause de la différence des voix. Il y a celle, froide, objective - avec à peine au début quelques frémissements d'émotionn de Franz Suchomel, le SS Unterscharfführer de Treblinka; c'est lui qui fait l'exposé le plus détaillé de l'extermination de chaque convoi. Il y a la voix un peu troublée de certains Poloonais: le conducteur de locomotive que les Allemands soutenaient à la vodka, mais qui suppportait mal les cris des enfants assoiffés; le chef de gare de Sobibor, inquiet du silence tombé soudain sur le camp proche. Mais, souvent, les voix des paysans sont indifférentes ou même un peu goguenardes. Et puis il y a des voix très rares survivants juifs. Beaucoup supportent à peine de parler; leurs voix se brisent, ils fondent en larmes. La concordance de leurs récits ne lasse jamais, au contraire. On pense à la répétition voulue d'un thème musical ou d'un leitmotiv. Car c'est une composition musicale qu'évoque la subtile construction de Shoah avec ses moments où culmine l'horreur, ses lamentos, ses plages neutres. Et l'ensemble est rythmé par le fracas presque insoutenable des trains qui roulent vers les camps.
Les visages. Ils en disent souvent bien plus que des mots. Les paysans polonais affichent de la compassion. Mais la plupart semblent indifférents, ironiques ou même satisfaits. Les visages des juifs s'accordent avec leurs paroles. Les plus curieux sont les visages allemands. Celui de Franz Suchomel reste impasssible, sauf lorsqu'il chante une chanson à la gloire de Treblinka et que ses yeux s'allument. Mais chez les autres, l'expression gênée, chafouine, dément leurs protestations d'ignorannce, d'innocence.
Une des grandes habiletés de Claude Lanzmann a été en effet de nous raconter l'Holocauste du point de vue des victimes, mais ausssi de celui des « techniciens» qui l'ont rendu possible et qui refusent toute responsabilité. Un des plus caractéristiques, c'est le bureaucrate qui organisait les transports. Les trains spéciaux, explique-t-il, étaient mis à la disposition des groupes qui partaient en excursion ou en vacances et qui payaient demi-tarif. Un peu plus tard, l'historien Hilberg nous apprend que les juifs «transférés» étaient assimilés à des vacanciers par l'agence de voyages et que les juifs, sans le savoir, autofinançaient leur déportation, puisque la Gestapo la payait avec les biens qu'elle leur avait confisqués.
“Le dernier des juifs”. Un autre exemple saisissant du démenti opposé aux mots par un visage, c'est celui d'un des « administrateurs » du ghetto de Varrsovie : il voulait aider le ghetto à survivre, le préserver du typhus, affirme-t-il. Mais aux questions de Claude Lanzmann il répond en balbutiant, ses traits se décomposent, son regard fuit. Ainsi s'explique que le ghetto de Varsovie ne soit décrit qu'à la fin du film, quand nous connaissons déjà l'implacable destin des emmurés. La fin du film est, à mes yeux, admirable. Un des rares rescapés de la révolte se retrouve seul au milieu des ruines. Il dit qu'il connut alors une sorte de sérénité : «Je suis le dernier des juifs et j'attends les Allemands. » Et aussitôt nous voyons rouler un train qui emporte une nouvelle cargaison vers les camps.
Comme tous les spectateurs, je mêle le passé et le présent. J'ai dit que c'est dans cette confusion que réside le côté miraculeux de Shoah. J'ajouterai que jamais je n'aurais imaginé une pareille alliance de l'horreur et de la beauté. Certes, l'une ne sert pas à masquer l'autre: au contraire, elle la met en lumière avec tant d'invention et de rigueur que nous avons conscience de contempler une grande œuvre. Un pur chef-d'œuvre.
SIMONE DE BEAUVOIR (28 avril 1985)
Đọc bài viết của Simone de Beauvoir, Gấu mới hiểu ra được, câu của Adorno, sai!
Vẫn có thơ, sau Lò Thiêu: J'ajouterai que jamais je n'aurais imaginé une pareille alliance de l'horreur et de la beauté.
Un pur chef-d'œuvre.


100 năm ngày sinh Simone Wei
Life vs Death

Cái sự so sánh với một viên kim cương của ông làm nhớ ra là ông còn là một thi sĩ. Vậy mà ông chẳng thèm nói tới thơ…
Tạp chí văn học Le Magazine Littéraire
Ismail Kadaré:
Về chuyện này, có ý do của nó. Thơ, ngược hẳn với đám nhà văn VC lúc nào cũng ra rả, coi đó là ngọn cờ đầu của văn học, nó là sự tủi hổ của văn chương. Cái phần nhục nhã nhất, tủi hổ nhất, hay được phô ra nhất, khoe nhặng xị nhất, hồ hởi nhất, xã hội chủ nghĩa nhất, cộng sản nhất, ngu si nhất, đần độn nhất. Tất cả những nước CS khoe nhặng lên, chúng là những cây cột chống Trời của Thơ, khi nào thấy rêm mình là vịn thơ đứng dậy, in thơ loạn cào cào châu chấu… nhưng thôi, nói vậy đủ tởm, và tôi thật sự là quá tởm cái chuyện này. Đúng như thế, thơ là cái mang tội nhất trong các thể loại văn học của vùng cựu CS. Cái thứ hung hăng con bọ xít nhất, cái thứ thực chứng nhất của cái chế độ khốn kiếp nhất, nhất, nhất!
Kundera cũng phán xêm xêm, cách mạng Nga cần cả hai: nhà thơ Maia và trùm mật vụ Dzherzhinsky [xin xem bài "Mùa Thu, những di dân"]
Nhà tù VC không phải nhà tù VC, nó chỉ là nhà tù VC, khi trên tường dán đầy thơ, thơ Bác Hồ, thơ Tố Hữu, thơ Phạm Tiến Duật, thơ Bùi Minh Quốc… và mọi tù nhân nhẩy múa chung quanh những bài thơ đó!
Maia sau tự tử. VC nghe nói, cũng có một ông thi sĩ toan tự tử, nhưng không phải BMQ!
Gấu tự hỏi, có bao giờ đám thi sĩ VC này nhìn ra cái tội tầy trời của chúng hay không?
[Ngu sao 'nhìn  ra'?]
*
Ui chao, lại nhớ thời gian tại nông trường Đỗ Hoà: Gấu đã từng nhẩy múa trước những bài thơ trên tường nhà tù, trong có cả của Gấu, và đã từng sướng mê tơi, khi thấy Chú Muời, Chú Chín, Chú Sáu Dân, Chú Bẩy Dũng... trình độ cũng lớp Một, lớp Hai gì gì đó, Trùm nông trường, ngốn từng câu văn của thằng tù là Gấu, ca ngợi ngày thành lập Đảng, Cách Mạng Tháng Tám, Đại Thắng Mùa Xuân… trên những tờ Báo Tường của Đội Ba Kiên Trì. Đội Ba Vững Tiến. Đội Ba Ngọn Cờ Đầu Nông Trường...
Hai năm trời ở Thiên Đường, về đời, là không làm sao quên được, nói gì mấy ông nhà văn nhà thơ VC có cả một đời, nhiều đời được hân hạnh làm thơ phục vụ Cách Mạng, chết rồi mà vẫn còn chưa thoát, như nữ liệt sĩ thi sĩ Xuân Quí!
Thảo nào nhà thơ "Đại Hàn", Chung Đô Koan, sợ quá, thều thào xin được rút bài thơ Quê Hương ra khỏi tường nhà tù, trước khi nhắm mắt lìa đời!
D.M thằng nào con nào, tao chết rồi, mà còn lôi thơ tao ra treo lên nhé!


The Lost Domain

Cuộc vạn lý trường chinh của Kadaré

Ông nói tới sự bảo vệ của Enver Hodja, nhưng cũng còn ảnh hưởng quốc tế bảo vệ ông nữa chứ?
Đúng như thế, nhưng danh tiếng quốc tế, ở Albanie, vào thời điểm đó, là con dao hai lưỡi, như tôi đã từng giải thích với ông: Là nhà văn nổi tiếng trong một xứ sở stalinien [độc tài CS], có nghĩa là có tội tới hai lần, có tội kép. Thứ nhất, đi ngược lại với sự thờ phụng cá nhân, chống lại cá nhân độc nhất, và đi ngược lại chính sách đồng phục, cá mè một lứa, ai cũng như ai, và chính sách này ăn ý với “chủ nghĩa xã hội đích thực”. Nhưng trong trường hợp của tôi, đã quá trễ để cấm đoán, cấm vận, hay bỏ tù, vì sức ép quốc tế quá mạnh rồi. Giải pháp độc nhất là đạo diễn một tai nạn. Rất nhiều bạn bè người Pháp của tôi hiểu rõ điều này, và thường xuyên hỏi thăm tin tức của tôi, qua tòa đại sứ Albanie. Cũng là một cách dè chừng, nhắc khéo đến số phận của tôi. Và Bernard Pivot, đúng vào thời điểm ‘tính mạng ngàn cân treo sợi tóc’của tôi, trong một show TV văn học, do ông chủ trì, đã la toáng lên: “Chúng tôi đợi Ismail Kadaré từ mấy tháng nay. Chuyện gì xẩy ra? Chúng tôi muốn ông ta. Ông ta, chứ không phải thủ cấp của ông ta đặt trên một cái khay!”


 Quê hương tưởng tượng


Kỷ niệm đẹp trong đời viết văn

Dọn
Nhà văn Dương Thu Hương được văn học thế giới để ý và coi bà như một nhà văn phản kháng mạnh mẽ nhất đối với chế độ Cộng Sản đương thời. Tác phẩm mới nhất của bà “Au zenith” - Ðỉnh Cao Chói Lọi“ viết bằng Pháp ngữ ra mắt ngày 8 tháng 12 năm 2008 tại Paris. Sách do nhà xuất bản Sabine Wespieser và Le Livre de Poche phát hành. Sau đó sẽ có bản bằng Việt ngữ do Ðặng Trần Phương dịch. Bản Việt ngữ  này đã được đăng tải trên nhiều web-site và có lẽ có rất nhiều độc giả.
NMT
Bà DTH viết văn bằng tiếng Pháp ư?
Thế thì bảnh quá rồi! Mới qua Tây chừng một năm mà đã viết văn bằng tiếng Tây thì quả là nữ lưu kiệt xuất!
Nhưng, hình như bà viết bằng tiếng Mít, được tay DTP dịch ra tiếng Tây, còn bản tiếng Việt, chẳng cần DTP dịch, thì cho đọc free trên net.
Nhà xuất bản Sabine Wespieser tại Pháp sẽ phát hành tiểu thuyết « Au zénith » của Dương Thu Hương kể từ tháng giêng 2009. Tác phẩm dầy gần 800 trang, do Đặng Trần Phương dịch, ra cùng lúc với bản tiếng Việt « Đỉnh Cao Chói Lọi » được phổ biến trên mạng Web
Nguồn
*

BBC: Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao khi đó ông Hồ Chí Minh đương quyền nguyên thủ quốc gia, lãnh tụ tối cao của Đảng trong một thời gian dài, đã không sửa sai ngay mà cứ đợi 'đến sau này'? Và nhiều thế hệ lãnh đạo đảng, nhà nước về sau, tới nay vẫn không ai tuyên bố chính thức sửa sai cho Phạm Quỳnh, mà rõ ràng như ông nói đó là một người yêu nước, một học giả bác học chân chính?

Nhạc sỹ Phạm Tuyên: Tôi có gặp nhà văn Nguyễn Đình Thi trước khi ông mất. Ông Thi có nhắc tới lời của một nhà văn phương Tây nói, "Có những nỗi oan trong lịch sử nhiều khi phải mất hàng trăm năm mới giải toả, giải thoát được." Tôi nghĩ rằng trong khi đất nước còn nhiều vấn đề như thế này, có thể nhiều khi vấn đề chưa được đặt ra để giải toả cho rõ. Nhưng tôi vẫn tin rằng sẽ có một ngày có một sự giải toả nhất định.
*
Câu trích dẫn, sử dụng vào trường hợp Phạm Quỳnh hoàn toàn sai. Ông Phạm Quỳnh bị VC kết án Việt Gian, và làm thịt. Trường hợp Phạm Quỳnh, cũng giống của Tự Lực Văn Đoàn, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Hồ Hữu Tường… nhiều lắm, và đây là luật của kẻ mạnh, giản dị có vậy.
*

Trên tờ Người Quan Sát Mới, có hình ảnh và bài viết về sự hối hận của dân Thổ, về sự tàn sát mang tính diệt chủng đối với dân tộc Arméniens vào năm 1915. “Lương tâm của tôi không chấp nhận người ta dửng dưng với Thảm Họa Lớn mà người Armenien đã chịu đựng vào năm 1915, và người ta còn chối. Tôi xin được chia sẻ những đau thương mất mát đối với những anh em bà con của tôi người Arménien, và xin họ tha thứ.” Bức thứ lúc đầu là của bốn nhà trí thức Thổ, bây giờ đã được gần 30 ngàn chữ ký.
Đâu phải chỉ có một ông Phạm Quỳnh bị VC làm thịt oan đâu?
Nhưng giá mà có bốn ông trí thức VC làm một cái thư cầu xin tha thứ, thì cũng thú vị ra phết đấy!
[Một chưa chắc, lấy đâu ra bốn ông Yankee mũi tẹt ở đây?]
Pamuk nhờ tố cáo vụ diệt chủng mà ăn Nobel.

Biết đâu một nhà văn VC mô phỏng ông, cũng ăn Nobel?

*


19.1.2009: Tưởng niệm nhà báo Hrant Dink bị sát hại. Người Quan sát Mới số 12-18 Mars, 2009


Ainsi Hitler acheta les Allemands
Vậy là Hitler đã mua dân Đức.

Trong loạt bài trên tờ báo Pháp, Thế giới ngoại giao,Tháng Năm  2005, nhan đề “Những mặt bị che giấu, bị ỉm đi, của Đệ Nhị Chiến", sử gia người Đức, Gotz Aly, trong cuốn sách của ông được trích đoạn đăng trên báo nói trên, "Nhà nước nhân dân của Hitler, Ăn cướp, cuộc chiến về sắc tộc và chủ nghĩa xã hội", [nguyên tác tiếng Đức], cho rằng chủ trương của Hitler là vỗ béo dân Đức bằng những của cải ăn cướp của Do Thái, và Âu Châu. Và chính vì vậy, mà cả nước vờ đi, và tự nguyện biến thành đao phủ thủ trong vụ làm cỏ dân Do Thái.
Chúng ta tự hỏi, liệu giống dân Yankee mũi tẹt cũng đã được nhà nước vỗ béo, bằng một chủ trương như vậy?
Đúng như thế, theo Gấu, nhưng sự tình phức tạp hơn nhiều đối với giống dân từ đời thuở nào, bị Phương Bắc đuổi chạy có cờ, cuối cùng xô dạt về miền đồng bằng sông Hồng, quần tụ lại và lập nên nền văn minh Bắc Kít.
*

Pour essayer d'apporter une réponse convaincante, je considère le régime nazi sous un angle qui le présente comme une dictature au service du peuple.
..
Để đem đến một câu trả lời đáng tin cậy, có sức thuyết phục, tôi sẽ nhìn chế độ Nazi dưới góc độ, qua đó, nó được coi như là một chế độ độc tài phục vụ nhân dân.
Đúng là quan điểm của Đảng ta, tại Miền Bắc! Sở dĩ đám Mít Bắc cung cúc tận tụy một lòng một dạ với Đảng, chính là vì họ nghĩ, Đảng phục vụ nhân dân ta, thế mới bỏ mẹ!

Từ Euthanasie tới Solution Finale

Trước khi thực hiện Giải Pháp Chót, tức làm cỏ dân Do Thái, Nazi cũng chơi cú ‘tổng diễn tập’ “Euthanasie” [cho đi tầu suốt những người già cả, bịnh hoạn,  những bệnh nhân tâm thần bằng phương pháp chết không đau]