*


 


“Đạt được giải Nobel khiến cho tôi tồn tại trở lại. Nó đã đưa tôi trở lại với cõi nhân sinh rộng lớn." (1)
Aung San Suu Kyi

Note:
“Đạt được” là cái chó gì ở đây, hà, hà!

Đây là vấn đề “noblesse oblige”, mấy anh Bắc Kít xa…  văn minh lâu quá, nhờ 30 Tháng Tư 1975 ra được thế giới văn minh, dùng từ ngữ văn minh còn quá ngọng, “buồn cười” như thế này!

Nhưng phải là Timothy Garton Ash, trong bài viết Bốn cuộc đời của bà Aung, và cách ông giải thích cú này thì mới thật sướng khoái, khi, lần lại cái gốc rễ của vấn đề, qua câu phán, Đông là Đông, Tây là Tây, đếch bên nào chơi với bên nào, và hình ảnh của Bà Aung, khi trở về xứ Hồng Mao, đoàn tụ với gia đình, a “bittersweet homecoming”:

After 24 years, Europe is enthralled by her return. But her uniqueness lies in her synthesis of East and West

As a relatively declining west must learn to live with a powerfully renascent east, this has particular significance. Rudyard Kipling, one of her favourite English authors, famously wrote "but there is neither East nor West … when two strong men stand face to face". In the case of the Lady, we must adapt this to read "and there is both East and West, when one strong woman faces the generals and the world".
Sau 24 năm, Âu Châu "ngất ngư còn tàu đi", sững sờ chiêm ngưỡng sự trở về của Bà. Nhưng cái gọi là đệ nhất chi bảo, số 1, độc nhất, của Bà, thì nằm ở hợp đề Đông Tây… Một Tây Phương tương đối thoái trào phải học để sống với một Đông phương hồi phục, tái sinh, điều này có 1 ý nghĩa đặc biệt.
Rudyard Kipling, một trong những tác giả mến mộ của Bà, nổi tiếng viết, “nhưng làm gì có Đông hay Tây… khi hai thằng cường tráng đối mặt”.
Trong trường hợp của “Phu Nhân”, chúng ta phải làm “lệch pha” [thu
ổng ‘tiếng lóng’ của giới “pê đê” của Thầy Cuốc] câu nói nổi tiếng của Kipling,“ và có cả hai, Đông và Tây, khi một người đàn bà mạnh mẽ đối diện với những viên tướng và thế giới”.

Vậy mà... cố “đạt được” Nobel!
Cứ như NBC của Mít:
Cố “đạt được” Nobel Toán để nhà nước VC thí cho cái nhà!

Ngay NBC thì cũng phải nhờ Tẩy Mũi Lõ!

Bất giác nhớ cái lần viết cái thư cho “bạn quí” Gunter Grass, đề nghị bớt chút thì giờ lo tí việc con con cho 1 nhà văn Mít.
Bị “bạn quí” và “sếp của bạn quí” chửi, mi xin xỏ mà làm như bố người ta... Phải "kể khổ" ra chứ, thì người ta mới…. thương hại mà….  gật đầu chứ!
Bực quá, bèn chửi um lên, và lấy cái thư về, đếch thèm nhờ đăng trên Vịt Mẹc Cu Ly nữa!

Hà, hà!

Beauty and the Beast in Burma

May 25, 2000
Timothy Garton Ash

GCC biết đến Ash, là qua bài viết trên, cùng lúc đọc Chuyện Kể Năm 2000, bèn áp dụng luôn vô nhà tù VC: đâu là cái đẹp, đâu là con thú, vì đều có tên là… Tân Trào.
Cây Đa Tân Trào đồng chí Giáp ra quân, và Trại Tù Tân Trào, nơi giam giữ đồng chí & nhà văn Bùi Ngọc Tấn, 1 trong những giải phóng quân từ Cây Đa Tân Trào về tiếp quản thủ đô Hà Nội?

Cái Đẹp và Con Thú



*

Mấy anh Tẫu rất là bực mình vì cuộc gặp gỡ riêng tư, private meeting, giữa hai “khuôn mặt thù nghịch”, hate-figure.

*

PRO-DEMOCRACY ICON:

Sẵn sàng hướng dẫn Miến Điện
Suu Kyi to reunite with family at Oxford, reveals she's ready to lead Myanmar

The four lives of Aung San Suu Kyi

After 24 years, Europe is enthralled by her return. But her uniqueness lies in her synthesis of East and West
Timothy Garton Ash

“Đạt được giải Nobel khiến cho tôi tồn tại trở lại. Nó đã đưa tôi trở lại với cõi nhân sinh rộng lớn." (1)
Aung San Suu Kyi

Trên tờ London Review số 26 Tháng Tử 2012, Richard Lloyd Parry, trong bài viết Miến Điện Mới, The Lady and the Peacok - điểm cuốn tiểu sử của bà, Cuộc đời của Aung San Suu Ky, của Peter Popham - đặt câu hỏi, thú vị, về quyền năng đạo đức, và lòng tự tin của bà:
How confident should she be? :

Bà không hề chơi với đám nhà binh [her intercourse with the rulers of the country has been almost non-existent], Popham viết, và chẳng có tí hy vọng thay đổi [there is little prospect of changing].
Cuốn tiểu sử của bà, The Lady and the Peacock, quả đúng là một ghi nhận thiết yếu, an essential record, của cuộc chiến đấu cho dân chủ của Miến, trước những bí mật và hứa hẹn của thời kỳ Thein Sein era:
Một nhắc nhở về 49 năm dài trước 8 tháng nghẹt thở của đổi mới.
Khác hẳn Nelson Mandela, bà luôn luôn bác bỏ chiến đấu vũ trang. Cũng không như Đức Phật Sống, Dalai Lama, bà không bỏ chạy trước đàn áp, bách hại. Ở trên đỉnh cao chói lọi của bách hại, đàn áp, là một con người mảnh dẻ, xinh đẹp, tế nhị, có văn hóa, cultured, và nói tiếng Anh!
Chưa từng có 1 vị lãnh đạo nào trên thế giới có được sức mạnh đạo đức, moral power, như bà. Bà trấn ngự [dominate] lực lượng chống đối Miến Điện trong 24 năm, và vào lúc này, vui mừng, enjoy, trước thành quả của nó, đảo ngược chính sách đối với Miến, của Mẽo và Anh, và họ chọn quan điểm của bà là của họ, không 1 chút vị kỷ [unselfconsciously adopt her view as their own].
Vào tháng 11, [2011], Tông Tông Mẽo, trước khi thông báo chuyến viếng thăm Miến của bà Hilary Clinton, đã phải điện thoại xin sự chấp thuận của “the Lady”. [Barack Obama telephoned her to secure her approval].
David Cameron cũng làm như vậy, trước chuyến đi của William Hague, và khi tôi [tác giả bài điểm sách], hỏi một viên chức Miến, làm sao mà Hague lại chắc chắn [sure], rằng Thein Sein “thành thật”, ông ta trả lời: Bởi là vì “the Lady” nghĩ như vậy!

Hình ảnh của Bà, trong bộ áo truyền thống của Miến, với bông hoa nhiệt đới trên tóc, đã được hãng xe Chrysler sử dụng: "Tự Do luôn tìm ra con đường" ["Freedom always finds a path"], và đèn Artemite: "Có ánh sáng trên mặt đất" ["There is light on earth"].

(1)

Thú thực GCC tò mò và cố tìm cho được, nguyên tác tiếng Anh, của từ "đạt được" của 1 anh Mít nào đó, làm cho Bi Bì Xèo, nhưng không kiếm ra, nhưng thay vì vậy, là những nhóm từ sau đây:
"I heard the news on the radio one evening. I've tried very hard to remember what my immediate reaction to the announcement of the award had been. I think it was something like: 'Oh … so they've decided to give it to me'."
Ô, vậy là, họ quyết định cho tôi cái đó!
"What the Nobel peace prize did was to draw me once again into the world of other human beings outside the isolated area in which I lived, to restore a sense of reality to me. This did not happen instantly, of course, but as the days and months went by, and news of reactions to the award came over the airwaves, I began to understand the significance of the Nobel prize. It had made me real once again.
Cái mà “cái đó” đã làm, là kéo tôi trở lại với loài người ở bên ngoài nhà tù. Cho tôi lại cái cảm giác thực tại. Không xẩy ra liền tù tì, nhưng mỗi ngày 1 tí…
"What was more important, the prize had drawn the attention of the world to the struggle for democracy and human rights in Burma. We were not going to be forgotten. When the Nobel committee awarded the peace prize to me, they were recognising that the oppressed and the isolated in Burma were also a part of the world, they were recognising the oneness of humanity … The Nobel peace prize opened up a door in my heart."
Giải Nobel đã mở ra 1 cái cửa ở trong trái tim của tôi.
“Đạt được” là cái chó gì ở đây, hà, hà!
Nobel Peace Prize ended her isolation, Suu Kyi says (2)
Burmese pro-democracy leader says prize, awarded in 1991, helped shatter her sense of isolation during house arrest (3)
Theo như GCC hiểu, ý của bà, là:
Nhà lãnh đạo phò dân chủ Miến phán, giải thưởng trao cho bà vào năm 1991, đã giúp bà mất đi cái cảm giác bị ghẻ lạnh, bị bỏ rơi, trong cô lập, khi bị tụi dữ giam giữ ở trong nhà của bà.

Làm sao mà bà phán, “đạt được” được?
Bà đâu có “ít học”, "không có văn hóa" như thế ?
Và đâu có “hạ mình” như thế?
Đây là vấn đề “noblesse oblige”, mấy anh Bắc Kít xa…  văn minh lâu quá, nhờ 30 Tháng Tư 1975, ra được thế giới văn minh, dùng từ ngữ văn minh còn quá ngọng, mới xẩy ra những vụ việc “buồn cười” như thế này!

Dịch loạn như thế mà ông “Sài Lang” không lên tiếng!

Nhưng phải là Timothy Garton Ash, trong bài viết Bốn cuộc đời của bà Aung, và cách ông giải thích cú này thì mới thật sướng khoái, khi, lần lại cái gốc rễ của vấn đề, qua câu phán, Đông là Đông, Tây là Tây, đếch bên nào chơi với bên nào, và hình ảnh của Bà Aung, khi trở về xứ Hồng Mao, đoàn tụ với gia đình, a “bittersweet homecoming”:

After 24 years, Europe is enthralled by her return. But her uniqueness lies in her synthesis of East and West

As a relatively declining west must learn to live with a powerfully renascent east, this has particular significance. Rudyard Kipling, one of her favourite English authors, famously wrote "but there is neither East nor West … when two strong men stand face to face". In the case of the Lady, we must adapt this to read "and there is both East and West, when one strong woman faces the generals and the world".