*














Bịnh Nhân Anh

Michael Ondaatje: The divided man

And this is how I see the East .... I see it always from a small boat-not a light, not a stir, not a sound. We conversed in low whispers, as if afraid to wake up the land .... It is all in that moment when I opened my young eyes on it.
I came upon it from a tussle with the sea.

-JOSEPH CONRAD, "YOUTH"
**

Khủng thật: 1919!
Cuốn này, vớ được ở tiệm sách cũ đường College, Toronto.
Năm xb: 1903. Gồm 3 truyện:

Youth: A Narrative
Heart Of Darkness
The End Of the Tether

Nhà xb Grosset & Dunlap
New York

Cuốn sau đây, Gấu mua ở 1 tiệm sách cũ khác. Ðến lúc trả tiền, mới giựt mình. Thấy mặt Gấu ngớ ra, chủ cắt nghĩa, ở đây bán sách cũ nhưng thứ sách xb lần đầu.
Tiệm sách ở mãi tít trên đỉnh 1 tòa nhà downtown Toronto, khu Phố Cổ.

*

*

Ðường Lippincott, Toronto. Căn nhà bên kia đường, phía trước mặt, kế bên sân chơi của 1 ngôi trường, là nơi tạm trú đầu tiên của vợ chồng Gấu.

Gặp lại cô bạn ở đó. Cô tháo bao tay, bắt tay Gấu tự nhiên như người Hà Lội, nhưng Gấu lại nhớ đến cái lần cầm tay đầu tiên, trong 1 rạp chớp bóng Xề Gòn, khi “sắp sửa” đi lính, [trình diện Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung], được cô thương tình nhận lời đi ciné…

Thế là run lên như…  con thằn lằn đứt đuôi [hình ảnh này chôm của Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, của TTT, khi chàng lên cơn sốt, chạy dưới mưa, vô Bưu Ðiện Ðà Lạt, đánh cái điện cầu cứu cô học trò Oanh, SOS, SOS!...].

Gấu Cái giận run lên…

Hà, hà!

*

Căn nhà thuộc 1 cơ sở từ thiện, chuyên lo tiếp nhận người tị nạn. Có lần, cũng đã lâu lắm, Gấu có ghé, đứng bên ngoài nhìn vô, thấy thấp thoáng mấy người tị nạn vùng Ðông Âu có thể, tính vô gạ chuyện tào lao, hoặc nếu có thể đi lên lầu, vô căn phòng ngày nào chứa vợ chồng Gấu, đúng vào 1 đêm cực lạnh, sờ vô cái ống sưởi rất xưa, nhưng ngại sao đó, bèn bỏ đi.
Con phố nhỏ, ăn ra, phía trước mặt người đàn bà trong hình, con phố College, một phố chính của downtown Toronto. Có tiệm sách cũ mà Gấu vẫn thường ghé, từ những ngày đầu tới thành phố, 1994.
Lần này, ghé, chủ yếu là để kiếm cuốn này. Sách mới xb, chỉ ở đây mới có, của những người cần tiền, mua xong, đọc xong, là phát mại liền, để lấy lại vốn.
Cuốn này tác giả của nó, cũng là 1 cư dân của Toronto.

*

Cuốn trước Bịnh Nhân Anh, quá hay, không biết ở trong nước có dịch?
Cuốn này cũng thật tuyệt, theo giới điểm sách.
Và chắc là tuyệt thật.

Thực sự mà nói, Gấu không khoái Murakami. Không hiểu sao trong nước, và luôn cả thế giới mê ông này quá.

Một phần không ưa, là do không khoái những màn tả sex. NTV có lần nhận xét, không hề có tí hôn hít gì trong truyện của ông. Gấu bèn "phản biện", có cái xen cô học trò đang ăn, môi bóng nhẫy, Gấu thèm quá, hỏi xin, cô láu lỉnh trả lời:
Trời đánh còn tránh bữa ăn!
Bụi

Gấu tò mò đọc ông, chỉ vì cái câu, mà sau này biết, em Minh Tran Huy cũng rất mê, và viết cuốn tiểu thuyết đầu tay để vinh danh:

Nói rộng hơn, quyển tiểu thuyết là để vinh danh Murakami, và nhất là, những gì người Nhật gọi là "mono no aware", “nỗi buồn cháy da, cháy thịt của những sự vật”; (1) đó là cảm nhận xâm chiếm tâm hồn khi nhìn lá thu rơi, hay khi người thân đi tới một chỗ quẹo rồi biến mất. Tôi muốn câu chuyện «Cô Công Chúa và chàng chèo thuyền» gợi lên một cảm nhận buồn man mác của những gì đã có và bây giờ không còn.

Phỏng vấn MHT

Tôi cho rằng, chúng ta sống trong một thế giới, cái thế giới “này” (“ce” monde), trong khi còn có những thế giới khác cận kề ngay bên cái thế giới “này” đó. Nếu bạn thực tình mong muốn, bạn có thể chui qua tường, nhập vào một vũ trụ khác. Một cách nào đó, có thể vượt cái thực, cõi thực này. Đó là điều tôi cố gắng làm, ở trong những cuốn sách của tôi. Đây là một quan niệm rất Đông phương, rất Á châu, theo như tôi hiểu được. Ở Nhật Bản, ở Trung Quốc, người ta coi như có hai thế giới song song, và có những chiếc cầu nhỏ cho phép, không khó khăn là mấy, qua lại giữa hai bên. Ở Tây Phương, làm gì có một quan niệm như vậy, thế giới-này là thế giới-này, thế giới-kia là thế giới-kia. Sự cách biệt thật là quyết liệt, thật là khắt khe, tôi muốn nói giữa “này” với “kia” đó. Bức tường quá cao, làm sao vượt, làm sao trèo qua? Nhưng trong văn hóa Á Châu, khác hẳn. Và “mono no aware” diễn tả, theo như tôi cảm nhận được, tình huống này. Trong Bài ca của sự bất khả, có sáu nhân vật. Ba sống sót, ba biến mất và qua thế giới bên kia - họ tự tử. (1)
Ba kẻ còn lại trong thế giới này, sau cùng biết, hiểu ra là, cũng nhấp nha nhấp nhổm (instable), vô thường, tạm bợ mà thôi. Đó là một hình thức của “mono no aware”. Điều lạ, là, khi tôi bắt đầu viết Bài ca của sự bất khả, tôi có ý tưởng theo đó, ba trong sáu nhân vật sẽ biến mất, nhưng không biết là ai. Trong khi viết tôi tự hỏi chính mình, ai sống, ai chết.
Murakami trả lời Le Magazine Littéraire

Minh Trần Huy phỏng vấn Murakami
*

(1) Thanh Tâm Tuyền, chắc chắn chẳng hề biết, và, chưa từng đọc Murakami, khi viết Một Chủ Nhật Khác, nhưng đã để nhân vật Kiệt của ông, đưa tiễn người tình, Hiền, tới "chỗ đó", rồi lại trở về. Độc giả Một Chủ Nhật Khác, dù tò mò cách mấy, cũng không hiểu được, và đều như Duy, bạn của Kiệt, đều muốn hỏi Kiệt, Hìền đâu rồi.
*
Sau này Duy hiểu buổi tối ấy đang hồi nguy kịch của đôi tình nhân. Họ quyết định chia tay vĩnh viễn. Họ đã không thể bình thường từ biệt nhau. Cũng không ai đủ can đảm rời bỏ trước. Mọi quyết định đều gian nan. Duy giúp họ lìa tách làm hai. Để họ một mình với quyết định đau đớn chưa rõ những ngày cuối của cuộc tình ấy như thế nào. Họ có thể liều lĩnh nhắm mắt lao tới như kẻ ngu ngốc, nhưng họ cũng có thể tháo lui vội vã như kẻ tội lỗi. Cả hai đường đều tồi tệ, phủ nhận những ngày họ đã sống, phủ nhận điều mà họ đã tin là tình yêu của họ qua bao năm tháng. Duy nghĩ thế...

Em là đàn bà, em hãy tưởng tượng về một người đàn bà… Nàng đã đi rồi, không bao giờ trở lại. Không bao giờ, thật như thế… Nàng đã trả anh về cho em. Nàng giữ anh cho em, nếu không anh đi mất đất rồi. Nàng đẩy anh trở về, còn nàng ở lại, nàng ở lại một mình… Anh chỉ đưa nàng đến đó, còn anh trở về với em, trở về mãi mãi với em. Anh hy vọng em hiểu….
Một Chủ Nhật Khác 

Lạ, là, sau khi BHD đi rồi, thì Gấu mới biết ra được, cái nỗi buồn cháy da cháy thịt, khi mất em.
Vào lúc mất em, thì chỉ tính bợp cho em vài cái, rồi bỏ đi.

Cái lần gặp sau cùng ở cổng trường Ðại Học Khoa Học, Sài Gòn.

Gấu phát hiện Murakami, là do đọc 1 bài viết về ông, trên tờ Người Nữu Ước, nhân lần bản tiếng Anh Ký Sự Chim Vặn Cót ra mắt độc giả. Khi đó, trong nước, và thế giới chưa mê ông như bây giờ.
Oe lúc đầu cũng chê Murakami, mãi sau này, mới chịu nổi, khi Murakami viết về những vấn đề xã hội Nhựt thực sự đang phải đương đầu.


*

Ðề từ

And this is how I see the East .... I see it always from a small boat-not a light, not a stir, not a sound. We conversed in low whispers, as if afraid to wake up the land .... It is all in that moment when I opened my young eyes on it.
I came upon it from a tussle with the sea.
-JOSEPH CONRAD, "YOUTH"

Lời giới thiệu trang bìa

IN THE EARLY 19505, an eleven-year-old boy boards a ship bound for England. At mealtimes, he is seated at the lowly Cat's Table with an eccentric and fascinating group of adults and two other boys, Ramadhin and Cassius. As the ship makes its way across the Indian Ocean, through the Suez Canal, and into the Mediterranean, the boys are drawn in to the worlds and stories of those around them, tumbling from one adventure and delicious discovery to another. And later, in the darkness, they are transfixed by the night walks of a shackled prisoner - his crime and fate a galvanizing mystery that will haunt them forever. But there are other diversions as well: one man tells of his life with women and jazz, another opens the door to the magical realm of books. The narrator's elusive and beautiful cousin, Emily, becomes his confidant, allowing him to see himself "with a distant eye" for the first time and to feel the first stirrings of desire. And there is the shadowy Miss Lasqueti, who will come to reveal unexpected mysteries of the heart.
"What had there been before such a ship in my life?"
As the story moves from the decks and holds of the ship to the narrator's adult years, it unravels a spellbinding tale about the often forbidden discoveries of childhood and the burdens of earned understanding, about a life-long journey that began unexpectedly with a spectacular sea voyage.
'The Cat's 'Table is a thrilling, deeply moving novel written by a novelist at the height of his powers.

Tiểu sử

MICHAEL ONDAATJE is the author of novels, a memoir, a non-fiction book on film, and eleven books of poetry. His novel 'The 'English 'Patient won the Booker Prize; another of his novels, Anil's Ghost, won the Irish Times International Fiction Prize, The Giller Prize, and the Prix Médicis[của Tây].


FICTION

The Cat's Table by Michael Ondaatje (Cape, hardback, out August 21st).

Part memoir, complete masterpiece, this novel by the author of "The English Patient" follows 11-year-old Michael, and his two companions, Ramadhin and Cassius, on a three-week sea-voyage from Ceylon to England in 1953. By day, they race around the decks and holds of the ship "like freed mercury", pausing at meal times to eat with the poorer passengers at the "Cat's Table", and pick up their first inklings of the complexities of adult life. After dark, they spy on the nocturnal perambulations of a chained prisoner, around whom the book's drama turns. Written with tenderness, wisdom and sharp emotional recall, this is an exuberant elegy to innocence.

ONDAATJE

Michael Ondaatje: The divided man

Novelist and poet Michael Ondaatje, who won the Booker prize for The English Patient, draws on his own extraordinary life to conjure up evocative tales of duality and displacement. Robert McCrum asks how much reality there is in his fiction…

*

Double vision: a Canadian citizen, Michael Ondaatje is still “profoundly Sri Lankan”. Photograph: Jeff Nolte    

Gấu đọc Michael Ondaatje một cách tình cờ, và thú vị: qua bản tiếng Tây, và qua bài giới thiệu bản tiếng Tây của Tahar Ben Jelloun.  Mê bài viết quá, thế là bệ về, khi đó cũng chưa biết ông, cũng dân Canada, cũng dân Toronto, cũng “viễn ảnh kép, vẫn Mít thật là Mít”.



*

CULTURE

AUTHORS ON MUSEUMS  Rory Stewart on the treasures of Kabul
MUSIC  The Playlist: songs of the year so far, by Laura Barton
NEW COLUMN at the cinema  Ian Jack on Lars von Trier’s new film
MEMOIR Irving Wardle on the writer who inspired him to learn German
BOOKS  Notes on a Voice: Arthur Conan Doyle, by Bee Wilson
                Found in Translation: Edmondo De Amicis
                Eight Good Books: Maggie Fergusson’s pick of the season
 

Note: Số Intel Life mới nhất, có cả 1 lố bài thật bảnh!
Bài Memoir mới quái: Ðây là Hồi ức về 1 người mà tôi chưa từng gặp!
Ðâu có thua "nhớ" ngày mai:
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.

Loạt bài viết về “Thủ đô của thế giới” cũng thật là tuyệt cú mèo, khiến Gấu lăm le đi 1 đường về Sài Gòn!

Một Sài Gòn với những “hồn ma ban ngày”, theo kiểu sau đây:

MEMOIRS

Ghosts by Daylight by Janine di Giovanni (Bloomsbury, hardback, out now). After reporting on wars in Bosnia and Chechnya, Rwanda, Liberia and Iraq, Janine di Giovanni has a wide circle of dead friends. Wherever she goes, ghosts accompany her. But she thought she had come through largely unscathed until the birth of her son reduced her to a shaking, neurotic wreck. When eventually she recovered, her husband, a war photographer, became a slave first to alcohol, then to Alcoholics Anonymous, and their world collapsed. Unashamedly romantic, and combining quiet reflection with pacy narrative, di Giovanni looks at love with the same clear eye she brings to war.
[8 Good Books]

*
Double vision: a Canadian citizen, Michael Ondaatje is still “profoundly Sri Lankan”.         

Gấu đọc Michael Ondaatje một cách tình cờ, và thú vị: qua bản tiếng Tây, và qua bài giới thiệu bản tiếng Tây của Tahar Ben Jelloun.  Mê bài viết quá, thế là bệ về, khi đó cũng chưa biết ông, cũng dân Canada, cũng dân Toronto, cũng “viễn ảnh kép, vẫn Mít thật là Mít”

FICTION

The Cat's Table by Michael Ondaatje (Cape, hardback, out August 21st).

Part memoir, complete masterpiece, this novel by the author of "The English Patient" follows 11-year-old Michael, and his two companions, Ramadhin and Cassius, on a three-week sea-voyage from Ceylon to England in 1953. By day, they race around the decks and holds of the ship "like freed mercury", pausing at meal times to eat with the poorer passengers at the "Cat's Table", and pick up their first inklings of the complexities of adult life. After dark, they spy on the nocturnal perambulations of a chained prisoner, around whom the book's drama turns. Written with tenderness, wisdom and sharp emotional recall, this is an exuberant elegy to innocence.