*

 

Tác Giả Việt Nam
















Kim Thuy remporte un prix en France

Kim Thuý được giải thưởng rất phổ thông, RTL-Lire 2010, phát mỗi năm tại Hội Sách Paris

Bel honneur pour Ru, premier roman de l'écrivaine québécoise d'origine vietnamienne Kim Thuy publié chez Libre Expression, qui a reçu hier le prix RTL - Lire 2010, décerné chaque année à un roman de langue française au Salon du livre de Paris.
Ce prix très populaire, remis par un jury composé d'une centaine de lecteurs choisis par les libraires, permet une grande visibilité à l'auteurimé.

*

Kim Thuy, auteure de Ru.
Photo: fournie par le groupe Librex

Nữ văn sĩ gốc Việt, hiện đang sống tại Montréal, Québec, Canada, và tác phẩm đầu tay, Ru, một Kinh Ngạc Lớn mở ra mùa sách năm nay tại Paris.
«Le livre de Kim, dit son éditrice, Liana Lévi, ce n'est pas seulement une surprise. C'est un vrai conte de fées pour le premier livre d'une inconnue. Et un cas d'école pour la promotion d'un roman. Une série de coups de foudre à la suite.»
“Không chỉ Kinh Ngạc Lớn, mà còn là một câu chuyện thần tiên đối với tác phẩm đầu tay của một người chưa được ai biết tới…”, nữ biên tập viên của Kim cho biết....

 Conte de fées pour Kim Thuy en France

(Paris) Le remarquable récit de la Québéco-Vietnamienne Kim Thuy, Ru, est devenu LA surprise de la rentrée romanesque en France.
Ce vendredi en fin de journée, Kim Thuy aurait pu se sentir un peu abandonnée. J'avais 15 minutes de retard. Son rendez-vous précédent aux Éditeurs, café branché de l'Odéon, avait sauté à la dernière minute. Et son attachée de presse venait de quitter Paris pour deux jours.
Très jolie et juvénile, 41 ans et l'air d'en avoir 25, Kim Thuy était bien tranquillement plongée dans sa lecture au milieu du brouhaha: «J'étais très bien, dit-elle, cela fait une semaine que je n'ai pas une seconde à moi.»
Il faut dire qu'elle en a vu d'autres. Boat people à 10 ans, alunie à Granby en 1979, avec quelques dollars en poche, et ses parents qui font des ménages pour vivre. Devenue avocate d'affaires et «associée» à Marc Lalonde au milieu des années 90 pour une mission officielle de quelques années à Hanoi, chez l'ancien «ennemi» communiste (on la prend pour une Japonaise tellement elle est bien nourrie). Créatrice d'un restaurant vietnamien haut de gamme près du marché Atwater. Ce ne sont pas les aléas de la vie parisienne qui peuvent la déranger.
«Mille et une vies»
Quand on a eu «mille et une vies», comme écrit à son sujet Télérama, il en faut davantage pour être étonnée. Kim Thuy a donc l'air de trouver parfaitement normal tout ce qui lui arrive ces jours-ci: «Oui, il paraît que j'ai de la chance d'avoir une telle couverture médiatique, dit-elle en toute simplicité, moi je ne m'en rends pas compte.»
La veille, le jeudi soir, après l'enregistrement de la Grande Librairie, l'une des dernières émissions littéraires à la télévision, elle s'est retrouvée sur le trottoir en train d'attendre un taxi en compagnie de James Ellroy, «un monsieur très gentil, très attentif». Or, tenir compagnie à James Ellroy ces jours-ci à Paris - voir article sur la rentrée de janvier -, c'est un peu comme faire une balade avec Moïse sur le Sinaï à l'époque des Tables de la Loi.
«Le livre de Kim, dit son éditrice, Liana Lévi, ce n'est pas seulement une surprise. C'est un vrai conte de fées pour le premier livre d'une inconnue. Et un cas d'école pour la promotion d'un roman. Une série de coups de foudre à la suite.»
L'éditrice Liana Levi, branchée par un agent littéraire italien - qui a déjà vendu les droits en Italie, en Espagne, en Allemagne et en Suède - a misé gros sur ce texte: un tirage initial de 10 000 exemplaires dans un cas de ce genre, c'est exceptionnel. Mais les médias ont tout de suite embrayé. Pour une sortie en librairie le 5 janvier, Kim Thuy avait déjà une pleine page le 3 janvier dans Libération, où elle était invitée à faire le journal de la semaine.
Après quoi tout le monde a suivi: l'influent hebdo culturel Télérama, le non moins influent Elle («Kim Thuy nous berce autant qu'elle nous bouleverse»), le quotidien financier Les Échos, l'hebdo Marianne et, cette semaine, L'Express et le Figaro Magazine. Une heure entière à France Inter, la radio publique. À venir: Le Point et Le Monde. «Tous ces papiers qui arrivent en même temps, avec la sortie du livre, on ne voit jamais ça», dit l'attachée de presse de la maison d'édition.
Pour couronner le tout, les libraires ont «adoré» dès le début: d'où ce tirage exceptionnel et une importante mise en place. Deux semaines après la mise en vente, le premier tirage est épuisé, et on a réimprimé 5000 exemplaires, déjà placés. Il y aura bientôt 25 000 exemplaires en circulation. Ru apparaîtra en 24e position aujourd'hui dans Livres-Hebdo, le magazine professionnel. Et en 25e position dans le palmarès de L'Express de la semaine prochaine. Au passage, Kim Thuy se retrouve en lice pour quatre prix littéraires, dont le très important prix RTL-Lire.
«Il paraît que c'est très bien pour un premier livre», répète la romancière, qui rentre vers son hôtel faire ses valises pour retourner à Montréal. Où l'attend le manuscrit en cours d'un nouveau livre.
Louis-Bernard Robitaille, collaboration spéciale
La Presse
*

Người Quan Sát Mới
Le Nouvel Observateur


*

Kim Thuy: «J'ai appris à aimer en français»

Le Magazine Littéraire, Janvier 2010

Tại sao bà lại chọn tiếng Tây để viết, thay vì tiếng Việt hay tiếng Anh, thí dụ?
Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của tôi, trong chừng mực của thứ tiếng mà tôi nói với mẹ tôi, gia đình tôi, nhưng chỉ như là một đứa trẻ, cho dù 40 năm nửa cuộc đời. Tiếng Việt không có cái cơ may để trở thành người lớn, do hoàn cảnh, văn hóa, và nhiều thứ khác. Còn điều này, thơ Việt ru tôi, và đôi khi xuyên suốt tôi, bởi vì có những từ, âm thanh, hình ảnh không thể chuyển dịch, không thể lắp ráp, hay nói một cách văn hoa, không làm sao ‘di hoa tiếp mộc’, nhưng chúng lay động cái vô hình. Tôi sử dụng đa phần là tiếng Anh trong những năm hành nghề luật sư. Đó là thứ ngôn ngữ cho phép tôi nói những điều sống sượng, không cần qua bộ lọc. Và còn điều này, phần lớn những tác giả mà tôi yêu thích thì là người Mỹ, bởi vì tôi là một người Bắc Mỹ trong tâm hồn, bởi vì những mùa lạnh thấu xương đã tạo ra vóc dáng, cử chỉ, tầm nhìn, và nhịp thở của tôi. Tôi học suy nghĩ, trở thành chín chắn trong tiếng Pháp, và còn hơn thế nữa, tôi học yêu trong tiếng Pháp. Đó là thứ ngôn ngữ làm cho tôi lớn lên, đem đến cho tôi một giọng nói, dậy dỗ tôi. Bởi thế, tôi chỉ có thể viết trong ngôn ngữ đó, dù nó quá rộng lớn để trở thành hoàn toàn là của tôi.

*

Tuyệt!
Tôi học yêu bằng tiếng Tây!
Ui chao lại lẩm cà lẩm cẩm nhớ BHD, và lời phán chắc như bắp của em, đúng cái năm Gấu ăn hai trái mìn VC, đúng sinh nhật Gấu.
*
"Chúng ta không sợ chúng ta không yêu thương nhau mà chỉ sợ chúng ta yêu thương nhau nhiều quá", nàng đã nhớ lại những ngày đầu tiên quen biết, đã tưởng tượng, suy tính, cân nhắc, đắn đo như vậy trong suốt mấy năm trời, đến khi gặp lại, nàng nói, "Em yêu anh ngay từ dạo đó, em yêu anh, và anh đã biết điều đó từ lâu rồi mà, có phải không?"
Sau đó, nàng lại để một năm, sau bao nhiêu lần hò hẹn, sau nụ hôn đầu ướt đẫm những giọt lệ hạnh phúc, sau bao nhiêu lần đi chơi lén lút, sợ hãi tất cả mọi người, vì nhìn ai cũng trở thành người thân, hoặc quen biết gia đình nàng, sau đúng một năm trời, vào đúng lúc chàng gặp tai nạn, bị thương nặng, suýt chết, sau khi thoát chết, ra khỏi nhà thương lần đầu tiên, vị bác sĩ hẹn hai tháng sau trở lại để tháo plâtre và giải phẫu thêm một lần nữa, vào đúng dịp sinh nhật của chàng, sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme."
Thời gian