*





Diễn Văn Nobel 2010
Nobel Lecture
December 7, 2010

In Praise of Reading and Fiction
Ca Ngợi Đọc và Giả Tưởng

Diễn Văn Nobel 2010
Nobel Lecture
December 7, 2010

GNV là người đầu tiên giới thiệu tới độc giả Mít, "hơn một" tác giả mũi lõ, đa số họ, GNV biết tới, là nhờ đọc tờ Partisan Review. [Kundera Gấu cũng là thằng đầu tiên giới thiệu, khi giữ mục Tạp Ghi cho tờ Văn Học của NMG: Mùa Thu những di dân].
Kỷ niệm thú vị có lẽ cũng nhiều, để nhẩn nha nhớ lại, nhưng 1 trong số đó, là, lần giới thiệu Adorno và câu nói nổi tiếng của ông: “Làm thơ sau Auschzitz thì thật là dã man”. Nhà văn hàng đầu hải ngoại Võ Đình bực lắm, phán, thằng cha Adorno này là ai mà vung tay quá tr[ch]án. Và ông chứng minh, sau Lò Thiêu vẫn có thơ, và đó là thơ của Phan Nhật Nam: Đêm tận thất thanh! (1)

Tuy nhiên, không chỉ một Võ Đình bực vì câu nói của thằng cha Adorno. Czeslaw Milosz cũng nực. Trong bài viết ngắn, viết về ‘hậu môn của thế giới’, ông cho biết, chính là vào cái năm ông ở hậu môn thế giới, ở Ba Lan, ông làm được thơ, và thơ cũng không tệ.

Cái tác phẩm của bậc thầy về Lò Thiêu vừa mới tái khám phá ra được, A lost master of the Holocaust, chính là tác phẩm được viết khi tác giả của nó ở… Lò Thiêu!

(1)

Đêm Tận Thất Thanh.
Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh  là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may mắn (?) từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình

Trên đây trích từ bài viết của Võ Đình, ở cuối cuốn Đêm Tận Thất Thanh của "bạn ta" là Phan Nhật Nam. Trong cuốn sách bạn ta tặng, buổi tối tại nhà Nguyễn Đình Thuần. Với lời đề tặng:
Của Ông Sơ Dạ Hương với tình thân 30 năm Nguyễn Quốc Trụ, La Pagode.
CA Oct/28/2003.
PNN ký tên.

Primary Sources: An excerpt from H. G. Adler’s “Panorama.”
*

THE LONG VIEW

A rediscovered master of Holocaust writing.

BY RUTH FRANKLIN

*

Bài điểm sách & giới thiệu một bực thầy, một "vị thánh của Lò Thiêu", khác, này, quá tuyệt. Qua đó, là cuộc đấu sinh tử giữa Adorno và Adler, và cùng với nó, là vấn nạn, liệu vưỡn có thơ sau Lò Thiêu.

Chắc chắn vưỡn có thơ, sau Lò Thiêu, vì, có thể nói, thơ sau Lò Thiêu, là, Lò Thiêu!

Đây là ý của nhà văn Nobel Jelinek

Khi Adorno nói, sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man, ông muốn nói, theo như tôi hiểu, hai điều:
Một là: Không thể làm thơ sau Auschwitz.
Hai là: Nếu sau Auschwitz vẫn có thơ, thì phải có Auschwitz trong cái gọi là thơ đó.
Elfriede Jelinek

Nhật Ký

Nobel 2004

Những Hình Hài Nobel

Elfriede Jelinek

Trong nhật ký đề ngày 1 tháng Tám 1914, Arthur Schnitzler ghi có nhận một lá thư báo cho ông biết rằng Áo là quốc gia được chọn để nhận giải Nobel Văn học năm nay (1914), và giải này được cưa đôi giữa ông ta và nhà biếm văn ấn tượng Peter Altenberg.
 Ông không thật sự hài lòng. Bà vợ ông lại càng bực mình khi nghĩ đến chuyện phải cưa đôi giải thưởng. Tuy nhiên, vài ngày sau, mọi người có chuyện khác để cùng nhau lo ngay ngáy. Chiến tranh thế  giới. Tàn lụi thế giới. Ông ghi nhật ký như vậy.
 Năm đó không có giải thưởng.
 Trái với giả định của Schnitzler, giải thưởng Nobel không trao trên căn bản quốc gia, xứ sở. Nếu không, Áo đã chẳng phải đợi ròng rã những chín mươi năm mới thực sự vớ được nó: Nobel năm nay, 2004, về tay nhà viết tiểu thuyết và kịch Elfriede Jelinek. Giống như Schnitzler, Jelinek là người bị những đồng bào của bà bêu riếu, coi như một
Nestbeschmutzer, kẻ làm ô danh đất nước mình, bằng cách vạch áo cho người xem lưng, bày cái mặt bẩn thỉu đê tiện của Áo quốc ra cho thế giới bên ngoài nhìn thấy. Tour du lịch vào thế giới chìm sex-xiếc ở Vienna, mà Schnitzler dâng hiến, mời gọi chúng ta trong tác phẩm gây xì-căng-đan, Reigen (Round Dance: Khiêu vũ vòng tròn, 1900) có thể đặt sóng đôi bên cuốn tiểu thuyết được nhiều người biết nhất, và có lẽ, tuyệt nhất, của Jelinek, Die Klavierspielerin, 1983, do Joachim Neugroschel dịch qua tiếng Anh với nhan đề The Piano Teacher, Cô giáo dạy dương cầm, Michael Haneke dựng thành phim năm 2001.
 Jelinek bóc trần những gì được coi là cấm kỵ của cuộc sống văn hoá và trong gia đình người Áo, trình diện cho chúng ta một cô giáo dương cầm nghiêm trang, khéo ăn khéo mặc là Erika Kohut, nhưng cũng chính cô giáo nghiêm trang ăn vận khéo léo này lén lút dòm những màn trình diễn khiêu dâm, rình mò những cặp trai gái làm tình, và luôn thủ trong người một lưỡi dao cạo, dùng nó để dấm dúi cắt da xẻo thịt của chính mình. Cuốn tiểu thuyết bày ra một liên hệ rất ư là không bình thường giữa cô giáo và bà mẹ già độc đoán. Xung đột mẹ con đạt đỉnh cao khi cô gái đánh đập bà mẹ già. Hay những cách đối xử của cô giáo với người học trò, Walter Klemmer, anh này bình thường nói chuyện âm nhạc với cô giáo rất ư là tình cảm, rất ư là say mê, cho tới khi anh bắt cô giáo phải làm tình bằng mồm với anh ta tại nhà xí. Tất cả những chuyện đó được kể bằng một văn phong linh hoạt, bóng loáng, tỉnh bơ, mà, như cái mốt của thời hậu hiện đại, văn phong này không cố tình dấy lên ở độc giả một cảm xúc nào; một thứ văn phong
nó chỉ là nó, được biểu hiện qua những qui chiếu mang tính liên văn bản và hoàn toàn chỉ là chữ nghĩa của riêng nó. Trang chót cuốn tiểu thuyết là cảnh Erika bị anh học trò đập cho một trận, tự làm mình bị thương ở vai, cứ thế lê về nhà, máu chảy ròng ròng trên lối đi, xen này được thêm thắt bằng những trích dẫn lấy từ đoạn kết thúc cuốn Vụ án của Kafka. Đoạn tả cảnh hành quyết Joseph K.
Jelinek không đơn độc khi trắng trợn vạch áo cho người xem lưng nước Áo. Bà đại diện cho cả một thế hệ nhà văn Áo - trong số đó có Felix Mitterer, Peter Turrini và nhà văn quá cố Thomas Bernhard - họ công kích tính phi nhân và giả đạo đức của đất nước của họ.
Có lẽ Jelinek là người có nhiều lý do hơn hết, trong số họ, để làm như vậy. Cha của bà, một người nửa Tiệp, nửa Do Thái, vậy mà không bị tống vô trại tập trung, chỉ vì ông là một nhà hóa học nhờ vậy mà có ích cho Đệ Tam Reich, một nhà nước mà Áo quốc rất mong được kết nhập. Bằng một sự can đảm đáng nể, bà lên tố cáo những hoạt động của Kurt Waldheim cho Wehrmacht (Quân lực Quốc xã) trong thời gian chiến tranh, cùng những trò ma mãnh của tay chính trị cực hữu Jorg Haider. Được gợi hứng từ vở kịch của một kịch tác gia thế kỷ 19, Johann Nestroy, Hauptling Abendwind (1862) về những giống dân ăn thịt người, văn minh nửa vời, bà phác họa Waldheim, một
Tổng thống Abendwind, và bà coi Áo quốc là vô địch thế giới trong cái trò vờ vĩnh, bị bệnh quên (amnesia).
Những tấn công nhắm vào Jelinek của giới truyền thông thì rất ư cay độc, có lẽ bởi một người đàn bà
mồm loa mép giải mà lại toàn về những chuyện thật không đáng nói ra, là chuyện không nên, mà có lẽ còn là do hoàn cảnh chính trị khó xử của bà nữa. Là người công khai tuyên bố mình ủng hộ chủ nghĩa Cộng sản, bà ngang ngạnh và không chút khoan nhượng trong việc phân tích sự dính dấp giữa quyền lực kinh tế với quyền lực về tính dục. Trong tác phẩm của bà vào năm 1977, viết tiếp Nhà búp bê, kịch của Ibsen, nhân vật Nora trở thành tình nhân của một thương gia, người này bắt cô sử dụng những trò dâm đãng của mình để moi tin tức từ người chồng cũ, rồi sau đó bỏ rơi cô gái. Dưới nhãn hiệu nữ quyền, Jelinek quan sát, miêu tả bằng cách nào quý bà thông đồng với nhau trong trò chơi bạo dâm, cái đã khiến mấy bà bị chế ngự, đành chịu phục tùng, chỉ biết đáp ứng lại bằng trò tự làm nhục, làm tổn thương chính mình, như nhân vật Erika, hay bằng cách giết con mình, như nhân vật bà vợ giữ nhà bị hành hạ, lạm dụng quá cỡ trong Dâm tính (Lust, 1989).
Tới đây, chúng ta thấy có những vấn đề. Bởi vì với bà, là một thứ chủ nghĩa phản nhân bản mang tính Mác xít [Marxist anti-humanism] tự nó biểu lộ ra, qua sự kiềm chế khắt khao lên những nhân vật của bà, và chỉ được nới lỏng một chút, ở trong Cô Giáo Dương Cầm. Chính một thái độ như vậy đã chối bỏ những thân phận đàn bà, bỏ mặc họ mắc bẫy ở trong những trò dâm đãng vinh danh giống đực ngạo nghễ [triumphant male sadism], và những trò bạo dâm vô phương cứu giúp của phái nữ [helpless female masochism]. Allyson Fiddler, nhà học giả quan trọng nhất về Jenikek ở trong thế giới nói tiếng Anh, đã trích dẫn một câu nói của Jelinek, trong một cuộc phỏng vấn; bà thừa nhận:
Tôi không thể nào miêu tả bất cứ một sự vật gì theo kiểu hướng thượng... Mặc dù là một người Mác xít, tôi không thể nào cổ xúy cho một chủ nghĩa lạc quan cách mạng.
Sự bi quan của Jelinek cũng hiển nhiên không kém trong những sáng tác
xanh (green writing) của bà. [Đây là muốn nói đến cách mạng xanh, hoà bình xanh, bảo vệ thiên nhiên môi trường. - ND]. Áo, vùng đất của Mozart, còn tự khoe mình như là một thiên đàng của môn leo núi vốn chưa bị hư hỏng bởi những đầu óc chỉ nghĩ tới lợi nhuận. Jelinek thuộc vào một chuỗi nhà văn dẫn đầu bởi Thomas Bernhard, trong cuốn Frost (1963), thay vì ca ngợi miền đất thiên đàng của môn chơi thể thao vua này, thì lại mô tả nó với những xóm làng miền núi già cỗi, suy tàn, dân làng rặt những bệnh cùng tật, tính tình hung hăng, lỗ mãng, trong một khung cảnh đất đai đã bị khai thác tối đa bởi nạn phá rừng, đập thủy điện và thú săn bắn. Totenauberg (1991), kịch của bà, về Heidegger, giáo chủ của giáo phái hiện sinh, tấn công cái trò thờ phụng sự trinh nguyên của thời tiền kỹ thuật mang tính nhà quê của ông này cùng cái việc thập thò thì thụt đi đêm với bọn chính trị phản động là đám Nazi. Cuốn tiểu thuyết mới nhất, Gier (Tham lam, 2000) trong đó có cảnh mô tả một cái hồ hôi thối, không phải do thiên nhiên mà do con người tạo ra, bằng chất nổ, để dùng làm nơi thải những rác rưởi, đồ phế thải trong xây cất đường xá. Nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết, một anh chàng cảnh sát đồi bại, cộc cằn, tàn nhẫn, ném xuống hồ thi thể những ngưòi đàn bà mà anh ta lừa dối rồi sau đó giết chết.
Có lẽ chúng ta sẽ lĩnh hội những cảnh trên đây một cách rõ ràng nhất nếu đọc tác giả của nó như là một nhà biếm văn (satirist). Như Bernhard, những tác phẩm chỉ trích kịch liệt mang tính ám ảnh của ông kết án người Áo về mọi cái xấu xa đê tiện, từ việc phò tá Đức quốc xã tới chuyện không chịu thay vớ, Jelinek là một
Übertreibungskunstler - từ của nhà phê bình người Áo Wendelin Schmidt-Dengler, tức một nghệ sĩ luôn thái quá (an artist of exaggeration). Nhìn dưới ánh sáng đó, sự bất lực của những nhân vật của bà tương xứng với cái nhìn của phái Thi Sơn về nghệ sĩ châm biếm. Tôi đặc biệt nghĩ tới cảnh này ở đầu cuốn Die Kinder der Toten (Những đứa con của Thần chết, 1995): một chiếc xe buýt chở học sinh, do một anh tài xế say rượu bị trật ra khỏi một con đường vùng núi, nằm giữa cánh đồng như một bọ cánh cứng cẩu thả, bị đá đến nỗi quật ngược ra phía sau, bốn chân thò ra ngoài, quẫy lung tung, tuyệt vọng. Quẫy lung tung, tuyệt vọng áp dụng đúng y chang vào kiểu tự sự của Jelinek, với những xen lập đi lập lại, để diễn tả tình trạng trì đọng của cuộc sống của những nhân vật của bà. Sau cùng, thiên nhiên trong tác phẩm của bà không chỉ đóng vai trò đối thể bị con người lạm dụng mà còn như một quy chuẩn châm biếm (a satiric norm). Cái bản tính vật dục của Erika Kohut, được tượng hình con vật, chính nó chế nhạo những nỗ lực của cô nhằm tự kiểm soát mình. Và ở cuối Những đứa con của Thần chết, thiên nhiên đến lượt nó trả thù: khách sạn dành cho du khách, với cái tên sặc mùi lãng mạn rẻ tiền (kitsch) là Alpenrose (Bông hồng An-pơ), bị một trận đất chuồi khổng lồ nuốt chửng, như thể sự thực về một nước Áo hiện đại không còn bị ém nhẹm được nữa.
Tôi không tin tưởng rằng Jelinek là một nhà văn lớn. Nhưng bà là một nhà văn đáng đọc và có ích. Có thể xem việc trao giải Nobel cho bà không chỉ là công nhận tác phẩm và tư thế đối kháng chông chênh của bà, mà còn như là một cử chỉ đẹp, tuy muộn màng, đối với cả một hội những kẻ bị từ chối, gồm những nhà văn Áo nổi tiếng trong đó có Rilke, Hofmannsthal, Musil, Broch, Karl Kraus, Joseph Roth và Ingeborg Bachmann.
Robertson, Ritchie
Nguồn: Nobel Bodies, Phụ trang văn học Thời báo London (TLS), số ngày 15/10/2004.
Nguyễn Quốc Trụ dịch

Chú thích: Đăng lại bản dịch trên e_Văn. Cám ơn BBT, đặc biệt TTCĐ, đã sửa giùm một số sai sót.
NQT

Note: GNV quên luôn bài này, tình cờ vớ lại được. Tuyệt!

*

**

Bài diễn văn Nobel, đếch thèm ngó ngàng gì đến việc viết, viết cái gì, viết cho ai, tại sao viết…. mà chỉ ca ngợi cái đọc, và giả tưởng, nghĩa là tỉu thiết, nhất là tỉu thiết.
TV sẽ dịch lai rai sau. Bữa nay xuống phố, lại vớ thêm được 1 bài nữa, cũng của Vargas Llosa, trên tờ Books, tên báo tiếng Anh, nhưng báo tiếng Tây, tếu thế, Ý nghĩ của tớ về văn hóa. Bèn bệ luôn! Thú nhất là cái hình bìa. Thực sự họ là ai: Jésus, Marie, Judas?

Tờ LRB có bài “Yankee cút cha mày đi”. Còn có cái nhật ký của Simic, đọc thú lắm, thí dụ câu này: Cầu Chúa phù hộ chiến tranh, nếu không, bao nhiêu tiền cực khổ làm ra đều phải biếu đám nghèo!
*

GNV là người đầu tiên giới thiệu tới độc giả Mít, "hơn một" tác giả mũi lõ, đa số họ, GNV biết tới, là nhờ đọc tờ Partisan Review. [Kundera Gấu cũng là thằng đầu tiên giới thiệu, khi giữ mục Tạp Ghi cho tờ Văn Học của NMG: Mùa Thu những di dân].
Kỷ niệm thú vị có lẽ cũng nhiều, để nhẩn nha nhớ lại, nhưng 1 trong số đó, là, lần giới thiệu Adorno và câu nói nổi tiếng của ông: “Làm thơ sau Auschzitz thì thật là dã man”. Nhà văn hàng đầu hải ngoại Võ Đình bực lắm, phán, thằng cha Adorno này là ai mà vung tay quá tr[ch]án. Và ông chứng minh, sau Lò Thiêu vẫn có thơ, và đó là thơ của Phan Nhật Nam: Đêm tận thất thanh! (1)

Tuy nhiên, không chỉ một Võ Đình bực vì câu nói của thằng cha Adorno. Czeslaw Milosz cũng nực. Trong bài viết ngắn, viết về ‘hậu môn của thế giới’, ông cho biết, chính là vào cái năm ông ở hậu môn thế giới, ở Ba Lan, ông làm được thơ, và thơ cũng không tệ.

Cái tác phẩm của bậc thầy về Lò Thiêu vừa mới tái khám phá ra được, A lost master of the Holocaust, chính là tác phẩm được viết khi tác giả của nó ở… Lò Thiêu!

(1)

Đêm Tận Thất Thanh.
Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh  là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may mắn (?) từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình

Trên đây trích từ bài viết của Võ Đình, ở cuối cuốn Đêm Tận Thất Thanh của "bạn ta" là Phan Nhật Nam. Trong cuốn sách bạn ta tặng, buổi tối tại nhà Nguyễn Đình Thuần. Với lời đề tặng:
Của Ông Sơ Dạ Hương với tình thân 30 năm Nguyễn Quốc Trụ, La Pagode.
CA Oct/28/2003.
PNN ký tên.


Nobel Lecture

December 7, 2010

In Praise of Reading and Fiction

I learned to read at the age of five, in Brother Justiniano’s class at the De la Salle Academy in Cochabamba, Bolivia. It is the most important thing that has ever happened to me. Almost seventy years later I remember clearly how the magic of translating the words in books into images enriched my life, breaking the barriers of time and space and allowing me to travel with Captain Nemo twenty thousand leagues under the sea, fight with d’Artagnan, Athos, Portos, and Aramis against the intrigues threatening the Queen in the days of the secretive Richelieu, or stumble through the sewers of Paris, transformed into Jean Valjean carrying Marius’s inert body on my back.

Reading changed dreams into life and life into dreams and placed the universe of literature within reach of the boy I once was. My mother told me the first things I wrote were continuations of the stories I read because it made me sad when they concluded or because I wanted to change their endings. And perhaps this is what I have spent my life doing without realizing it: prolonging in time, as I grew, matured, and aged, the stories that filled my childhood with exaltation and adventures.

I wish my mother were here, a woman who was moved to tears reading the poems of Amado Nervo and Pablo Neruda, and Grandfather Pedro too, with his large nose and gleaming bald head, who celebrated my verses, and Uncle Lucho, who urged me so energetically to throw myself body and soul into writing even though literature, in that time and place, compensated its devotees so badly. Throughout my life I have had people like that at my side, people who loved and encouraged me and infected me with their faith when I had doubts. Thanks to them, and certainly to my obstinacy and some luck, I have been able to devote most of my time to the passion, the vice, the marvel of writing, creating a parallel life where we can take refuge against adversity, one that makes the extraordinary natural and the natural extraordinary, that dissipates chaos, beautifies ugliness, eternalizes the moment, and turns death into a passing spectacle.

Writing stories was not easy. When they were turned into words, projects withered on the paper and ideas and images failed. How to reanimate them? Fortunately, the masters were there, teachers to learn from and examples to follow. Flaubert taught me that talent is unyielding discipline and long patience. Faulkner, that form – writing and structure – elevates or impoverishes subjects. Martorell, Cervantes, Dickens, Balzac, Tolstoy, Conrad, Thomas Mann, that scope and ambition are as important in a novel as stylistic dexterity and narrative strategy. Sartre, that words are acts, that a novel, a play, or an essay, engaged with the present moment and better options, can change the course of history. Camus and Orwell, that a literature stripped of morality is inhuman, and Malraux that heroism and the epic are as possible in the present as is the time of the Argonauts, the Odyssey, and the Iliad.

If in this address I were to summon all the writers to whom I owe a few things or a great deal, their shadows would plunge us into darkness. They are innumerable. In addition to revealing the secrets of the storytelling craft, they obliged me to explore the bottomless depths of humanity, admire its heroic deeds, and feel horror at its savagery. They were my most obliging friends, the ones who vitalized my calling and in whose books I discovered that there is hope even in the worst of circumstances, that living is worth the effort if only because without life we could not read or imagine stories.

At times I wondered whether writing was not a solipsistic luxury in countries like mine, where there were scant readers, so many people who were poor and illiterate, so much injustice, and where culture was a privilege of the few. These doubts, however, never stifled my calling, and I always kept writing even during those periods when earning a living absorbed most of my time. I believe I did the right thing, since if, for literature to flourish, it was first necessary for a society to achieve high culture, freedom, prosperity, and justice, it never would have existed. But thanks to literature, to the consciousness it shapes, the desires and longings it inspires, and our disenchantment with reality when we return from the journey to a beautiful fantasy, civilization is now less cruel than when storytellers began to humanize life with their fables. We would be worse than we are without the good books we have read, more conformist, not as restless, more submissive, and the critical spirit, the engine of progress, would not even exist. Like writing, reading is a protest against the insufficiencies of life. When we look in fiction for what is missing in life, we are saying, with no need to say it or even to know it, that life as it is does not satisfy our thirst for the absolute – the foundation of the human condition – and should be better. We invent fictions in order to live somehow the many lives we would like to lead when we barely have one at our disposal.

Without fictions we would be less aware of the importance of freedom for life to be livable, the hell it turns into when it is trampled underfoot by a tyrant, an ideology, or a religion. Let those who doubt that literature not only submerges us in the dream of beauty and happiness but alerts us to every kind of oppression, ask themselves why all regimes determined to control the behavior of citizens from cradle to grave fear it so much they establish systems of censorship to repress it and keep so wary an eye on independent writers. They do this because they know the risk of allowing the imagination to wander free in books, know how seditious fictions become when the reader compares the freedom that makes them possible and is exercised in them with the obscurantism and fear lying in wait in the real world. Whether they want it or not, know it or not, when they invent stories the writers of tales propagate dissatisfaction, demonstrating that the world is badly made and the life of fantasy richer than the life of our daily routine. This fact, if it takes root in their sensibility and consciousness, makes citizens more difficult to manipulate, less willing to accept the lies of the interrogators and jailers who would like to make them believe that behind bars they lead more secure and better lives.

Good literature erects bridges between different peoples, and by having us enjoy, suffer, or feel surprise, unites us beneath the languages, beliefs, habits, customs, and prejudices that separate us. When the great white whale buries Captain Ahab in the sea, the hearts of readers take fright in exactly the same way in Tokyo, Lima, or Timbuctu. When Emma Bovary swallows arsenic, Anna Karenina throws herself in front of the train, and Julien Sorel climbs to the scaffold, and when, in “El sur,” the urban doctor Juan Dahlmann walks out of that tavern on the pampa to face a thug’s knife, or we realize that all the residents of Comala, Pedro Páramo’s village, are dead, the shudder is the same in the reader who worships Buddha, Confucius, Christ, Allah, or is an agnostic, wears a jacket and tie, a jalaba, a kimono, or bombachas. Literature creates a fraternity within human diversity and eclipses the frontiers erected among men and women by ignorance, ideologies, religions, languages, and stupidity.

Since every period has its horrors, ours is the age of fanatics, of suicide terrorists, an ancient species convinced that by killing they earn heaven, that the blood of innocents washes away collective affronts, corrects injustices, and imposes truth on false beliefs. Every day, all over the world, countless victims are sacrificed by those who feel they possess absolute truths. With the collapse of totalitarian empires, we believed that living together, peace, pluralism, and human rights would gain the ascendancy and the world would leave behind holocausts, genocides, invasions, and wars of extermination. None of that has occurred. New forms of barbarism flourish, incited by fanaticism, and with the proliferation of weapons of mass destruction, we cannot overlook the fact that any small faction of crazed redeemers may one day provoke a nuclear cataclysm. We have to thwart them, confront them, and defeat them. There aren’t many, although the tumult of their crimes resounds all over the planet and the nightmares they provoke overwhelm us with dread. We should not allow ourselves to be intimidated by those who want to snatch away the freedom we have been acquiring over the long course of civilization. Let us defend the liberal democracy that, with all its limitations, continues to signify political pluralism, coexistence, tolerance, human rights, respect for criticism, legality, free elections, alternation in power, everything that has been taking us out of a savage life and bringing us closer – though we will never attain it – to the beautiful, perfect life literature devises, the one we can deserve only by inventing, writing, and reading it. By confronting homicidal fanatics we defend our right to dream and to make our dreams reality.

In my youth, like many writers of my generation, I was a Marxist and believed socialism would be the remedy for the exploitation and social injustices that were becoming more severe in my country, in Latin America, and in the rest of the Third World. My disillusion with statism and collectivism and my transition to the democrat and liberal that I am – that I try to be – was long and difficult and carried out slowly as a consequence of episodes like the conversion of the Cuban Revolution, about which I initially had been enthusiastic, to the authoritarian, vertical model of the Soviet Union; the testimony of dissidents who managed to slip past the barbed wire fences of the Gulag; the invasion of Czechoslovakia by the nations of the Warsaw Pact; and because of thinkers like Raymond Aron, Jean Francois Rével, Isaiah Berlin, and Karl Popper, to whom I owe my reevaluation of democratic culture and open societies. Those masters were an example of lucidity and gallant courage when the intelligentsia of the West, as a result of frivolity or opportunism, appeared to have succumbed to the spell of Soviet socialism or, even worse, to the bloody witches’ Sabbath of the Chinese Cultural Revolution.

As a boy I dreamed of coming some day to Paris because, dazzled by French literature, I believed that living there and breathing the air breathed by Balzac, Stendhal, Baudelaire, and Proust would help transform me into a real writer, and if I did not leave Peru I would be only a pseudo Sundays-and-holidays writer. And the truth is I owe to France and French culture unforgettable lessons, for example that literature is as much a calling as it is a discipline, a job, an obstinacy. I lived there when Sartre and Camus were alive and writing, in the years of Ionesco, Beckett, Bataille, and Cioran, the discovery of the theater of Brecht and the films of Ingmar Bergman, the Theatre National Populaire of Jean Vilar and the Odéon of Jean-Louis Barrault, of the Nouvelle Vague and the Nouveau Roman and the speeches, beautiful literary pieces, of André Malraux, and what may have been the most theatrical spectacle in Europe during that time, the press conferences and Olympic thunderings of General de Gaulle. But perhaps I am most grateful to France for the discovery of Latin America. There I learned that Peru was part of a vast community united by history, geography, social and political problems, a certain mode of being, and the delicious language it spoke and wrote. And in those same years, it was producing a new, forceful literature. There I read Borges, Octavio Paz, Cortázar, García Márquez, Fuentes, Cabrera Infante, Rulfo, Onetti, Carpentier, Edwards, Donoso, and many others whose writings were revolutionizing narrative in the Spanish language, and thanks to whom Europe and a good part of the world discovered that Latin America was not the continent only of coups, operetta despots, bearded guerrillas, and the maracas of the mambo and the cha-cha-cha but of ideas, artistic forms, and literary fantasies that transcended the picturesque and spoke a universal language.

From that time to this, not without stumbling and blunders, Latin America has made progress although, as César Vallejo said in a poem, Hay, hermanos, muchísimo que hacer [There is still, brothers, so much to do]. We are afflicted with fewer dictatorships than before, only Cuba and her named successor, Venezuela, and some pseudo populist, clownish democracies like those in Bolivia and Nicaragua. But in the rest of the continent democracy is functioning, supported by a broad popular consensus, and for the first time in our history, as in Brazil, Chile, Uruguay, Peru, Colombia, the Dominican Republic, Mexico, and almost all of Central America, we have a left and a right that respect legality, the freedom to criticize, elections, and succession in power. That is the right road, and if it stays on it, combats insidious corruption, and continues to integrate with the world, Latin America will finally stop being the continent of the future and become the continent of the present.

I never felt like a foreigner in Europe or, in fact, anywhere. In all the places I have lived, in Paris, London, Barcelona, Madrid, Berlin, Washington, New York, Brazil, or the Dominican Republic, I felt at home. I have always found a lair where I could live in peace, work, learn things, nurture dreams, and find friends, good books to read, and subjects to write about. It does not seem to me that my unintentionally becoming a citizen of the world has weakened what are called “my roots,” my connections to my own country – which would not be particularly important – because if that were so, my Peruvian experiences would not continue to nourish me as a writer and would not always appear in my stories, even when they seem to occur very far from Peru. I believe instead that living for so long outside the country where I was born has strengthened those connections, adding a more lucid perspective to them, and a nostalgia that can differentiate the adjectival from the substantive and keep memories reverberating. Love of the country where one was born cannot be obligatory, but like any other love must be a spontaneous act of the heart, like the one that unites lovers, parents and children, and friends.

I carry Peru deep inside me because that is where I was born, grew up, was formed, and lived those experiences of childhood and youth that shaped my personality and forged my calling, and there I loved, hated, enjoyed, suffered, and dreamed. What happens there affects me more, moves and exasperates me more than what occurs elsewhere. I have not wished it or imposed it on myself; it simply is so. Some compatriots accused me of being a traitor, and I was on the verge of losing my citizenship when, during the last dictatorship, I asked the democratic governments of the world to penalize the regime with diplomatic and economic sanctions, as I have always done with all dictatorships of any kind, whether of Pinochet, Fidel Castro, the Taliban in Afghanistan, the Imams in Iran, apartheid in South Africa, the uniformed satraps of Burma (now called Myanmar). And I would do it again tomorrow if – may destiny not wish it and Peruvians not permit it – Peru were once again the victim of a coup that would annihilate our fragile democracy. It was not the precipitate, emotional action of a resentful man, as some scribblers wrote, accustomed to judging others from the point of view of their own pettiness. It was an act in line with my conviction that a dictatorship represents absolute evil for a country, a source of brutality and corruption and profound wounds that take a long time to close, poison the nation’s future, and create pernicious habits and practices that endure for generations and delay democratic reconstruction. This is why dictatorships must be fought without hesitation, with all the means at our disposal, including economic sanctions. It is regrettable that democratic governments, instead of setting an example by making common cause with those, like the Damas de Blanco in Cuba, the Venezuelan opposition, or Aung San Suu Kyi and Liu Xiaobo, who courageously confront the dictatorships they endure, often show themselves complaisant not with them but with their tormenters. Those valiant people, struggling for their freedom, are also struggling for ours.

A compatriot of mine, José María Arguedas, called Peru the country of “every blood.” I do not believe any formula defines it better: that is what we are and that is what all Peruvians carry inside us, whether we like it or not: an aggregate of traditions, races, beliefs, and cultures proceeding from the four cardinal points. I am proud to feel myself the heir to the pre-Hispanic cultures that created the textiles and feather mantles of Nazca and Paracas and the Mochican or Incan ceramics exhibited in the best museums in the world, the builders of Machu Picchu, Gran Chimú, Chan Chan, Kuelap, Sipán, the burial grounds of La Bruja and El Sol and La Luna, and to the Spaniards who, with their saddle bags, swords, and horses, brought to Peru Greece, Rome, the Judeo-Christian tradition, the Renaissance, Cervantes, Quevedo, and Góngora, and the harsh language of Castile sweetened by the Andes. And with Spain came Africa, with its strength, its music, and its effervescent imagination, to enrich Peruvian heterogeneity. If we investigate only a little we discover that Peru, like the Aleph of Borges, is a small format of the entire world. What an extraordinary privilege for a country not to have an identity because it has all of them!

The conquest of America was cruel and violent, like all conquests, of course, and we should criticize it but not forget as we do that those who committed pillage and crimes were, for the most part, our great-grandfathers and great-great-grandfathers, the Spaniards who came to America and adopted American ways, not those who remained in their own country. Such criticism, to be just, should be self-criticism. Because when we gained our independence from Spain two hundred years ago, those who assumed power in the former colonies, instead of liberating the Indians and creating justice for old wrongs, continued to exploit them with as much greed and ferocity as the conquerors and, in some countries, decimating and exterminating them. Let us say this with absolute clarity: for two centuries the emancipation of the indigenous population has been our exclusive responsibility, and we have not fulfilled it. This continues to be an unresolved issue in all of Latin America. There is not a single exception to this ignominy and shame.

I love Spain as much as Peru, and my debt to her is as great as my gratitude. If not for Spain, I never would have reached this podium or become a known writer and perhaps, like so many unfortunate colleagues, I would wander in the limbo of writers without luck, publishers, prizes, or readers, whose talent – sad comfort – posterity may one day discover. All my books were published in Spain, where I received exaggerated recognition, and friends like Carlos Barral, Carmen Balcells, and so many others were zealous about my stories having readers. And Spain granted me a second nationality when I could have lost mine. I have never felt the slightest incompatibility between being Peruvian and having a Spanish passport, because I have always felt that Spain and Peru are two sides of the same coin, not only in my small person but in essential realities like history, language, and culture.

Of all the years I have lived on Spanish soil, I remember as most brilliant the five I spent in a dearly loved Barcelona in the early 1970s. Franco’s dictatorship was still in power and shooting, but by then it was a fossil in rags, and especially in the field of culture, incapable of maintaining its earlier controls. Cracks and chinks were opening that the censors could not patch over, and through them Spanish society absorbed new ideas, books, currents of thought, and artistic values and forms prohibited until then as subversive. No city took as much or better advantage of this start of an opening than Barcelona or experienced a comparable excitement in all fields of ideas and creativity. It became the cultural capital of Spain, the place you had to be to breathe anticipation of the freedom to come. And, in a sense, it was also the cultural capital of Latin America because of the number of painters, writers, publishers, and artists from Latin American countries who either settled in or traveled back and forth to Barcelona: it was where you had to be if you wanted to be a poet, novelist, painter, or composer in our time. For me, those were unforgettable years of comradeship, friendship, plots, and fertile intellectual work. Just as Paris had been, Barcelona was a Tower of Babel, a cosmopolitan, universal city where it was stimulating to live and work and where, for the first time since the days of the Civil War, Spanish and Latin American writers mixed and fraternized, recognizing one another as possessors of the same tradition and allied in a common enterprise and certainty: the end of the dictatorship was imminent and in democratic Spain, culture would be the principal protagonist.

Although it did not occur exactly that way, the Spanish transition from dictatorship to democracy has been one of the best stories of modern times, an example of how, when good sense and reason prevail and political adversaries set aside sectarianism for the common good, events can occur as marvelous as the ones in novels of magic realism. The Spanish transition from authoritarianism to freedom, from underdevelopment to prosperity, from third-world economic contrasts and inequalities to a country of middle classes, her integration into Europe and her adoption in a few years of a democratic culture, has astonished the entire world and precipitated Spain’s modernization. It has been moving and instructive for me to experience this near at hand, at times from the inside. I fervently hope that nationalism, the incurable plague of the modern world and of Spain as well, does not ruin this happy tale.

I despise every form of nationalism, a provincial ideology – or rather, religion – that is short-sighted, exclusive, that cuts off the intellectual horizon and hides in its bosom ethnic and racist prejudices, for it transforms into a supreme value, a moral and ontological privilege, the fortuitous circumstance of one’s birthplace. Along with religion, nationalism has been the cause of the worst slaughters in history, like those in the two world wars and the current bloodletting in the Middle East. Nothing has contributed as much as nationalism to Latin America’s having been Balkanized and stained with blood in senseless battles and disputes, squandering astronomical resources to purchase weapons instead of building schools, libraries, and hospitals.

We should not confuse a blinkered nationalism and its rejection of the “other,” always the seed of violence, with patriotism, a salutary, generous feeling of love for the land where we were born, where our ancestors lived, where our first dreams were forged, a familiar landscape of geographies, loved ones, and events that are transformed into signposts of memory and defenses against solitude. Homeland is not flags, anthems, or apodictic speeches about emblematic heroes, but a handful of places and people that populate our memories and tinge them with melancholy, the warm sensation that no matter where we are, there is a home for us to return to.

Peru is for me Arequipa, where I was born but never lived, a city my mother, grandparents, and aunts and uncles taught me to know through their memories and yearnings, because my entire family tribe, as Arequepeños tend to do, always carried the White City with them in their wandering existence. It is Piura in the desert, mesquite trees and the long-suffering burros that Piurans of my youth called “somebody else’s feet” – an elegant, sad name – where I discovered that storks did not bring babies into the world but couples made them by doing outrageous things that were a mortal sin. It is San Miguel Academy and the Varieties Theater where for the first time I saw a short work I had written produced on stage. It is the corner of Diego Ferré and Colón, in Lima’s Miraflores – we called it the Happy Neighborhood – where I exchanged short pants for long trousers, smoked my first cigarette, learned to dance, fall in love, and open my heart to girls. It is the dusty, pulsing editorial offices of the paper La Crónica where, at sixteen, I stood virgil over my first arms as a journalist, a trade that, along with literature, has occupied almost my entire life and, like books, has made me live more, know the world better, and be with men and women from everywhere and every class, excellent, good, bad, and execrable people. It is the Leoncio Prado Military Academy, where I learned that Peru was not the small middle-class redoubt where I had lived until then, confined and protected, but a large, ancient, rancorous, unequal country, shaken by all kinds of social storms. It is the clandestine cells of Cahuide where, with a handful of San Marcos students, we prepared the world revolution. And Peru is my friends in the Freedom Movement with whom for three years, in the midst of bombs, blackouts, and terrorist assassinations, we worked in defense of democracy and the culture of freedom.

Peru is Patricia, my cousin with the upturned nose and indomitable character, whom I was lucky enough to marry forty-five years ago and who still endures the manias, neuroses, and temper tantrums that help me to write. Without her my life would have dissolved a long time ago into a turbulent whirlwind, and Alvaro, Gonzalo, Morgana and the six grandchildren who extend and gladden our existence would not have been born. She does everything and does everything well. She solves problems, manages the economy, imposes order on chaos, keeps journalists and intrusive people at bay, defends my time, decides appointments and trips, packs and unpacks suitcases, and is so generous that even when she thinks she is rebuking me, she pays me the highest compliment: “Mario, the only thing you’re good for is writing.”

Let us return to literature. The paradise of childhood is not a literary myth for me but a reality I lived and enjoyed in the large family house with three courtyards in Cochabamba, where with my cousins and school friends we could reproduce the stories of Tarzan and Salgari, and in the prefecture of Piura, where bats nested in the lofts, silent shadows that filled the starry nights of that hot land with mystery. During those years, writing was playing a game my family celebrated, something charming that earned applause for me, the grandson, the nephew, the son without a papa because my father had died and gone to heaven. He was a tall, good-looking man in a navy uniform whose photo adorned my night table, which I prayed to and then kissed before going to sleep. One Piuran morning – I do not think I have recovered from it yet – my mother revealed that the gentleman was, in fact, alive. And on that very day we were going to live with him in Lima. I was eleven years old, and from that moment everything changed. I lost my innocence and discovered loneliness, authority, adult life, and fear. My salvation was reading, reading good books, taking refuge in those worlds where life was glorious, intense, one adventure after another, where I could feel free and be happy again. And it was writing, in secret, like someone giving himself up to an unspeakable vice, a forbidden passion. Literature stopped being a game. It became a way of resisting adversity, protesting, rebelling, escaping the intolerable, my reason for living. From then until now, in every circumstance when I have felt disheartened or beaten down, on the edge of despair, giving myself body and soul to my work as a storyteller has been the light at the end of the tunnel, the plank that carries the shipwrecked man to shore.

Although it is very difficult and forces me to sweat blood and, like every writer, to feel at times the threat of paralysis, a dry season of the imagination, nothing has made me enjoy life as much as spending months and years constructing a story, from its uncertain beginnings, the image memory stores of a lived experience that becomes a restlessness, an enthusiasm, a daydream that then germinates into a project and the decision to attempt to convert the agitated cloud of phantoms into a story. “Writing is a way of living,” said Flaubert. Yes, absolutely, a way of living with illusion and joy and a fire throwing out sparks in your head, struggling with intractable words until you master them, exploring the broad world like a hunter tracking down desirable prey to feed an embryonic fiction and appease the voracious appetite of every story that, as it grows, would like to devour every other story. Beginning to feel the vertigo a gestating novel leads us to, when it takes shape and seems to begin to live on its own, with characters that move, act, think, feel, and demand respect and consideration, on whom it is no longer possible to arbitrarily impose behavior or to deprive them of their free will without killing them, without having the story lose its power to persuade – this is an experience that continues to bewitch me as it did the first time, as complete and dizzying as making love to the woman you love for days, weeks, months, without stopping.

When speaking of fiction, I have talked a great deal about the novel and very little about the theater, another of its preeminent forms. A great injustice, of course. Theater was my first love, ever since, as an adolescent, I saw Arthur Miller’s Death of a Salesman at the Segura Theater in Lima, a performance that left me transfixed with emotion and precipitated my writing a drama with Incas. If there had been a theatrical movement in the Lima of the 1950s, I would have been a playwright rather than a novelist. There was not, and that must have turned me more and more toward narrative. But my love for the theater never ended; it dozed, curled up in the shadow of novels, like a temptation and a nostalgia, above all whenever I saw an enthralling play. In the late 1970s, the persistent memory of a hundred-year-old great-aunt, Mamaé, who in the final years of her life cut off her surrounding reality to take refuge in memories and fiction, suggested a story. And I felt, prophetically, that it was a story for the theater, that only on stage would it take on the animation and splendor of successful fictions. I wrote it with the tremulous excitement of a beginner and so enjoyed seeing it on stage with Norma Aleandro in the heroine’s role that since then, between novels and essays, I have relapsed several times. And I must add, I never imagined that at the age of seventy I would mount (I should say, stumble onto) a stage to act. That reckless adventure made me experience for the first time in my own flesh and bone the miracle it is for someone who has spent his life writing fictions to embody for a few hours a character of fantasy, to live the fiction in front of an audience. I can never adequately thank my dear friends, the director Joan Ollé and the actress Aitana Sánchez Gijón, for having encouraged me to share with them that fantastic experience (in spite of the panic that accompanied it).

Literature is a false representation of life that nevertheless helps us to understand life better, to orient ourselves in the labyrinth where we are born, pass by, and die. It compensates for the reverses and frustrations real life inflicts on us, and because of it we can decipher, at least partially, the hieroglyphic that existence tends to be for the great majority of human beings, principally those of us who generate more doubts than certainties and confess our perplexity before subjects like transcendence, individual and collective destiny, the soul, the sense or senselessness of history, the to and fro of rational knowledge.

I have always been fascinated to imagine the uncertain circumstance in which our ancestors – still barely different from animals, the language that allowed them to communicate with one another just recently born – in caves, around fires, on nights seething with the menace of lightning bolts, thunder claps, and growling beasts, began to invent and tell stories. That was the crucial moment in our destiny, because in those circles of primitive beings held by the voice and fantasy of the storyteller, civilization began, the long passage that gradually would humanize us and lead us to invent the autonomous individual, then disengage him from the tribe, devise science, the arts, law, freedom, and to scrutinize the innermost recesses of nature, the human body, space, and travel to the stars. Those tales, fables, myths, legends that resounded for the first time like new music before listeners intimidated by the mysteries and perils of a world where everything was unknown and dangerous, must have been a cool bath, a quiet pool for those spirits always on the alert, for whom existing meant barely eating, taking shelter from the elements, killing, and fornicating. From the time they began to dream collectively, to share their dreams, instigated by storytellers, they ceased to be tied to the treadmill of survival, a vortex of brutalizing tasks, and their life became dream, pleasure, fantasy, and a revolutionary plan: to break out of confinement and change and improve, a struggle to appease the desires and ambitions that stirred imagined lives in them, and the curiosity to clear away the mysteries that filled their surroundings.

This never-interrupted process was enriched when writing was born and stories, in addition to being heard, could be read, achieving the permanence literature confers on them. That is why this must be repeated incessantly until new generations are convinced of it: fiction is more than an entertainment, more than an intellectual exercise that sharpens one’s sensibility and awakens a critical spirit. It is an absolute necessity so that civilization continues to exist, renewing and preserving in us the best of what is human. So that we do not retreat into the savagery of isolation and life is not reduced to the pragmatism of specialists who see things profoundly but ignore what surrounds, precedes, and continues those things. So that we do not move from having the machines we invent serve us to being their servants and slaves. And because a world without literature would be a world without desires or ideals or irreverence, a world of automatons deprived of what makes the human being really human: the capacity to move out of oneself and into another, into others, modeled with the clay of our dreams.

From the cave to the skyscraper, from the club to weapons of mass destruction, from the tautological life of the tribe to the era of globalization, the fictions of literature have multiplied human experiences, preventing us from succumbing to lethargy, self-absorption, resignation. Nothing has sown so much disquiet, so disturbed our imagination and our desires as the life of lies we add, thanks to literature, to the one we have, so we can be protagonists in the great adventures, the great passions real life will never give us. The lies of literature become truths through us, the readers transformed, infected with longings and, through the fault of fiction, permanently questioning a mediocre reality. Sorcery, when literature offers us the hope of having what we do not have, being what we are not, acceding to that impossible existence where like pagan gods we feel mortal and eternal at the same time, that introduces into our spirits non-conformity and rebellion, which are behind all the heroic deeds that have contributed to the reduction of violence in human relationships. Reducing violence, not ending it. Because ours will always be, fortunately, an unfinished story. That is why we have to continue dreaming, reading, and writing, the most effective way we have found to alleviate our mortal condition, to defeat the corrosion of time, and to transform the impossible into possibility.

 

Stockholm, December 7, 2010

 

Translation by Edith Grossman

Éloge de la lecture et de la fiction

J’ai appris à lire à l’âge de cinq ans, dans la classe du frère Justiniano, au collège de La Salle à Cochabamba (Bolivie). C’est ce qui m’est arrivé de plus important dans la vie. Presque soixante-dix ans après je me rappelle nettement comment cette magie, celle de traduire en images les mots des livres, a enrichi mon existence, brisant les barrières de l’espace et du temps en me permettant de parcourir avec le capitaine Nemo dans son sous-marin vingt mille lieues sous les mers, de lutter aux côtés de d’Artagnan, d’Athos, de Porthos et d’Aramis contre les intrigues qui menaçaient la Reine au temps du retors Richelieu, ou de me traîner dans les entrailles de Paris, devenu Jean Valjean, portant sur son dos le corps inerte de Marius.

La lecture transformait le rêve en vie et la vie en songe, en mettant à la portée du petit bonhomme que j’étais l’univers de la littérature. Ma mère me raconta que les premières choses que j’écrivais étaient les suites des histoires que je lisais, parce que j’étais triste qu’elles finissent, ou que je voulais en corriger la fin. Et c’est peut-être cela que j’ai fait toute ma vie sans le savoir : prolonger dans le temps, alors que je grandissais, mûrissais et vieillissais, les histoires qui avaient rempli mon enfance d’exaltation et d’aventures.

J’aimerais que ma mère fût ici, elle qui était toujours émue et pleurait en lisant les poèmes d’Amado Nervo et de Pablo Neruda ; et aussi mon grand-père Pedro, long nez et calvitie luisante, qui célébrait mes vers, et l’oncle Lucho qui m’encouragea tellement à m’investir corps et âme dans l’écriture, bien que la littérature, à cette époque et en ce lieu, eût si mal nourri ses adorateurs. Ma vie durant j’ai eu de ces gens à mes côtés qui m’aimaient et m’encourageaient, et me communiquaient leur foi quand je doutais. Grâce à eux, et sans doute, aussi, à mon obstination et un peu de chance, j’ai pu consacrer une bonne part de mon temps à cette passion, ce vice et cette merveille : écrire, créer une vie parallèle où nous réfugier contre l’adversité, et qui rend naturel l’extraordinaire, extraordinaire le naturel, dissipe le chaos, embellit la laideur, éternise l’instant et fait de la mort un spectacle passager.

Rien n’était moins facile que d’écrire des histoires. En devenant mots, les projets se flétrissaient sur le papier, idées et images fléchissaient. Comment les ranimer ? Par bonheur, les maîtres étaient là pour qu’on apprenne d’eux et qu’on suive leur exemple. Flaubert m’a enseigné que le talent est une discipline tenace et une longue patience. Faulkner, que la forme – écriture et structure – est ce qui grandit ou appauvrit les sujets. Martorell, Cervantès, Dickens, Balzac, Tolstoï, Conrad, Thomas Mann, que le nombre et l’ambition sont aussi importants dans un roman que l’habileté stylistique et la stratégie narrative. Sartre, que les mots sont des actes et qu’un roman, une pièce de théâtre, un essai, engagés dans l’actualité et le meilleur choix, peuvent changer le cours de l’histoire. Camus et Orwell, qu’une littérature dépourvue de morale est inhumaine, et Malraux, que l’héroïsme et la poésie épique avaient leur place dans l’actualité autant qu’à l’époque des Argonautes, l’Iliade et l’Odyssée.

Si je convoquais en ce discours tous les écrivains à qui je dois un peu ou beaucoup, leurs ombres nous plongeraient dans l’obscurité. Ils sont innombrables. Non seulement ils m’ont révélé les secrets du métier d’écrire, mais ils m’ont fait explorer les abîmes de l’humain, admirer ses prouesses et m’horrifier de ses égarements. Ils furent les amis les plus serviables, les animateurs de ma vocation, et j’ai découvert dans leurs livres que, même dans les pires circonstances, il reste de l’espoir et qu’il vaut la peine de vivre, ne serait-ce que parce que sans la vie nous ne pourrions lire ni imaginer des histoires.

Je me suis demandé parfois si dans des pays comme le mien, qui compte si peu de lecteurs et tant de pauvres, d’analphabètes et d’injustices, et où la culture reste le privilège d’un tout petit nombre, écrire n’était pas un luxe solipsiste. Mais ces doutes n’ont jamais étouffé ma vocation, car j’ai toujours continué à écrire, même dans ces périodes où les travaux alimentaires absorbaient presque tout mon temps. Je crois avoir agi sagement car, si pour que la littérature fleurisse dans une société il avait fallu d’abord accéder à la haute culture, à la liberté, à la prospérité et la justice, elle n’aurait jamais existé. Au contraire, grâce à la littérature, aux consciences qu’elle a formées, aux désirs et élans qu’elle a inspirés, au désenchantement de la réalité au retour d’une belle histoire, la civilisation est maintenant moins cruelle que lorsque les conteurs ont entrepris d’humaniser la vie avec leurs fables. Nous serions pires que ce que nous sommes sans les bons livres que nous avons lus ; nous serions plus conformistes, moins inquiets, moins insoumis, et l’esprit critique, moteur du progrès, n’existerait même pas. Tout comme écrire, lire c’est protester contre les insuffisances de la vie. Celui qui cherche dans la fiction ce qu’il n’a pas exprime, sans nul besoin de le dire ni même de le savoir, que la vie telle qu’elle est ne suffit pas à combler notre soif d’absolu, fondement de la condition humaine, et qu’elle devrait être meilleure. Nous inventons les fictions pour pouvoir vivre de quelque manière les multiples vies que nous voudrions avoir quand nous ne disposons à peine que d’une seule.

Sans les fictions nous serions moins conscients de l’importance de la liberté qui rend vivable la vie, et de l’enfer qu’elle devient quand cette liberté est foulée aux pieds par un tyran, une idéologie ou une religion. Que ceux qui doutent que la littérature, qui nous plonge dans le rêve de la beauté et du bonheur, nous alerte, de surcroît, contre toute forme d’oppression, se demandent pourquoi tous les régimes soucieux de contrôler la conduite des citoyens depuis le berceau jusqu’au tombeau, la redoutent au point d’établir des systèmes de censure pour la réprimer et surveillent avec tant de suspicion les écrivains indépendants. Ces régimes savent bien, en effet, le risque pris à laisser l’imagination discourir dans les livres, et combien séditieuses deviennent les fictions quand le lecteur compare la liberté qui les rend possibles et s’y étale, avec l’obscurantisme et la peur qui le guettent dans le monde réel. Qu’ils le veuillent ou non, qu’ils le sachent ou pas, les fabulateurs, en inventant des histoires, propagent l’insatisfaction, en montrant que le monde est mal fait, que la vie de l’imaginaire est plus riche que la routine quotidienne. Ce constat, s’il s’ancre dans la sensibilité et la conscience, rend les citoyens plus difficiles à manipuler, à accepter les mensonges de ceux qui voudraient leur faire croire qu’entre les barreaux, au milieu d’inquisiteurs et de geôliers, ils vivent mieux et plus en sécurité.

La bonne littérature tend des ponts entre gens différents et, en nous faisant jouir, souffrir ou nous surprendre, elle nous unit par-delà les langues, les croyances, les us et coutumes ou les préjugés qui nous séparent. Quand la grande baleine blanche ensevelit Achab dans la mer, le cœur des lecteurs se serre pareillement à Tokyo, Lima ou Tombouctou. Lorsqu’Emma Bovary avale son arsenic, qu’Anna Karénine se jette sous un train et Julien Sorel monte à l’échafaud, et quand, dans Le Sud, de Borges, le gentil docteur Juan Dahlmann sort de ce café de la pampa pour affronter au couteau un tueur, ou quand nous réalisons que tous les habitants de Comala, ce village de Pedro Páramo, sont morts, le frisson qui nous parcourt est le même chez un lecteur qui adore Bouddha, Confucius, le Christ, Allah ou est agnostique, qu’il porte veston et cravate, djellaba, kimono ou bombachas. La littérature crée une fraternité à l’intérieur de la diversité humaine et éclipse les frontières érigées entre hommes et femmes par l’ignorance, les idéologies, les religions, les langues et la stupidité.

Comme toutes les époques ont connu leurs peurs, la nôtre est celle des fanatiques, celle des terroristes suicidaires, une espèce ancienne convaincue qu’en tuant on gagne le paradis, que le sang des innocents lave les affronts collectifs, corrige les injustices et impose la vérité sur les fausses croyances. D’innombrables victimes sont immolées chaque jour en divers lieux du monde par ceux qui se sentent détenteurs de vérités absolues. L’on croyait qu’avec l’effondrement des empires totalitaires, la coexistence, la paix, le pluralisme, les droits de l’homme s’imposeraient et que le monde laisserait loin derrière lui les holocaustes, les génocides, les invasions et les guerres d’extermination. Rien de cela ne s’est produit. On voit proliférer de nouvelles formes de barbarie, attisées par le fanatisme et, avec la multiplication d’armes de destruction massive, on ne peut exclure que n’importe quel groupuscule de rédempteurs fous provoque un jour un cataclysme nucléaire. Il faut leur couper la route, les affronter et les défaire. Ils ne sont pas nombreux, bien que le fracas de leurs crimes résonne dans toute la planète et que l’on soit saisis d’horreur par ce cauchemar. Nous ne devons pas nous laisser intimider par ceux qui voudraient nous ravir la liberté que nous avons conquise dans le long et héroïque processus de civilisation. Défendons la démocratie libérale qui, malgré toutes ses insuffisances, signifie encore le pluralisme politique, la coexistence, la tolérance, les droits de l’homme, le respect de la critique, la légalité, les élections libres, l’alternance au pouvoir, tout ce qui nous a tirés de la vie sauvage et nous a rapprochés – sans que nous n’arrivions jamais à l’atteindre – de la vie belle et parfaite simulée par la littérature, celle que nous ne pouvons mériter qu’en l’inventant, en l’écrivant et en la lisant. En affrontant les fanatiques assassins nous défendons notre droit à rêver et à faire de nos rêves la réalité.

Dans ma jeunesse, comme maints écrivains de ma génération, j’ai été marxiste et j’ai cru que le socialisme allait être le remède à l’exploitation et aux injustices sociales qui accablaient mon pays, l’Amérique latine et le reste du tiers-monde. Revenu de l’étatisme et du collectivisme, mon passage au démocrate et au libéral que je suis – que je tente d’être – a été long, difficile, et réalisé lentement, à la faveur d’événements tels que l’alignement de la Révolution cubaine, si enthousiasmante au début, sur le modèle autoritaire et vertical de l’Union Soviétique, le témoignage des dissidents qui parvenaient à s’évader des barbelés du Goulag, l’invasion de la Tchécoslovaquie par les pays du Pacte de Varsovie, et grâce à des penseurs tels que Raymond Aron, Jean-François Revel, Isaiah Berlin et Karl Popper, à qui je dois ma revalorisation de la culture démocratique et des sociétés ouvertes. Ces maîtres furent un exemple de lucidité et de hardiesse quand l’intelligentsia de l’Occident semblait, par frivolité ou opportunisme, avoir succombé au charme du socialisme soviétique ou, pire encore, au sabbat sanguinaire de la révolution culturelle chinoise.

Enfant je rêvais d’aller un jour à Paris parce que, ébloui par la littérature française, je croyais que vivre là et respirer l’air qu’avaient respiré Balzac, Stendhal, Baudelaire et Proust, allait m’aider à devenir un véritable écrivain, et qu’en ne sortant pas du Pérou je ne serais qu’un pseudo écrivain du dimanche et jour férié. Et il est bien vrai que je dois à la France et à la culture française des enseignements inoubliables, comme de dire que la littérature est autant une vocation qu’une discipline, un travail et une obstination. J’ai vécu là quand Sartre et Camus étaient vivants et écrivaient, dans les années de Beckett, Bataille, Ionesco et Cioran, de la découverte du théâtre de Brecht et du cinéma d’Ingmar Bergman, du TNP de Jean Vilar et de l’Odéon de Jean-Louis Barrault, de la Nouvelle Vague et du Nouveau Roman, et de ces discours, morceaux de bravoure littéraires, d’André Malraux, ainsi que, peut-être, du spectacle le plus théâtral de l’Europe d’alors, les conférences de presse et les coups de tonnerre olympiens du général de Gaulle. Mais ce dont je suis peut-être le plus reconnaissant à la France, c’est de m’avoir fait découvrir l’Amérique latine. C’est là que j’ai appris que le Pérou faisait partie d’une vaste communauté unie par l’histoire, la géographie, la problématique sociale et politique, par une certaine façon d’être et la langue savoureuse qu’elle parlait et dans laquelle elle écrivait. Et qu’elle produisait, en ces mêmes années, une littérature innovante et exaltante. C’est là que j’ai lu Borges, Octavio Paz, Cortázar, García Márquez, Fuentes, Cabrera Infante, Rulfo, Onetti, Carpentier, Edwards, Donoso et bien d’autres, dont les textes révolutionnaient alors l’écriture narrative en langue espagnole et grâce auxquels l’Europe et une bonne partie du monde découvraient que l’Amérique latine n’était pas seulement le continent des coups d’État, des caudillos d’opérette, des guérilleros barbus et des maracas du mambo ou du cha-cha-cha, mais aussi celui des idées, des formes artistiques et des fantaisies littéraires qui dépassaient le pittoresque pour parler un langage universel.

Depuis cette époque jusqu’à nos jours, non sans trébuchements et faux-pas, l’Amérique latine a progressé, mais, comme le disait César Vallejo dans ce vers : Il y a, frères, énormément à faire. Nous souffrons de moins de dictatures que naguère, sauf à Cuba et au Venezuela, prêt à l’aider, ainsi que dans de pseudo-démocraties populistes et grotesques, comme celles de Bolivie et du Nicaragua. Mais dans le reste du continent, tant bien que mal, la démocratie fonctionne, appuyée par un vaste consensus populaire, et pour la première fois dans notre histoire, nous avons une gauche et une droite qui, comme au Brésil, au Chili, en Uruguay, au Pérou, en Colombie, en République Dominicaine, au Mexique et dans presque toute l’Amérique centrale, respectent la légalité, la liberté de critiquer, les élections et l’alternance au pouvoir. C’est là le bon chemin et, si elle persévère, si elle combat l’insidieuse corruption et poursuit son intégration au monde, l’Amérique latine cessera enfin d’être le continent du futur pour devenir celui du présent.

Je ne me suis jamais senti un étranger en Europe ni, à vrai dire, nulle part ailleurs. Dans les endroits où j’ai vécu, à Paris, Londres, Barcelone et Madrid, Berlin, Washington et New York, au Brésil ou en République Dominicaine, je me suis senti chez moi. J’ai toujours trouvé un gîte où je pouvais vivre en paix et travailler, apprendre des choses, nourrir des illusions, rencontrer des amis, faire de bonnes lectures et trouver des sujets d’écriture. Il ne me semble pas qu’être devenu, sans me le proposer, un citoyen du monde, ait affaibli ce qu’on appelle « les racines », mes liens avec mon propre pays – ce qui n’aurait pas non plus grande importance –, car s’il en avait été ainsi, les expériences péruviennes ne continueraient pas à alimenter mon écriture et n’apparaîtraient pas toujours dans mes histoires, même quand celles-ci semblent se passer très loin du Pérou. Je crois que de vivre tant de temps hors du pays où je suis né a plutôt renforcé ces liens, en leur adjoignant une perspective plus lucide, et la nostalgie, qui sait faire la différence entre le contingent et le substantiel et maintient dans tout leur éclat les souvenirs. L’amour de son pays natal n’est pas une obligation, mais, à l’instar de tout autre amour, c’est un mouvement spontané du cœur, comme celui qui unit les amants, les parents et leurs enfants, et les amis entre eux.

Le Pérou, je le porte dans mes entrailles parce que j’y suis né, que j’y ai grandi et m’y suis formé, et que j’ai vécu là ces expériences d’enfance et de jeunesse qui ont modelé ma personnalité, forgé ma vocation, et parce que c’est là que j’ai aimé, haï, joui, souffert et rêvé. Ce qui s’y passe m’affecte davantage, me touche et m’exaspère plus que ce qui se produit ailleurs. Je ne l’ai pas cherché ni ne me le suis imposé, il en est simplement ainsi. Certains compatriotes m’ont accusé de traîtrise et j’ai été sur le point de perdre ma citoyenneté quand, pendant la dernière dictature, j’ai demandé aux gouvernements démocratiques du monde de pénaliser le régime par des sanctions diplomatiques et économiques, comme je l’ai toujours fait avec toutes les dictatures, de quelque nature qu’elles aient été, celle de Pinochet et de Fidel Castro, celle des talibans en Afghanistan, celle des imams d’Iran, celle de l’apartheid de l’Afrique du Sud, celle des satrapes en uniforme de la Birmanie (aujourd’hui Myanmar). Et je le referais demain si – ne le veuille le destin et ne le permettent les Péruviens – le Pérou était victime une fois de plus d’un coup d’État qui réduirait à néant notre fragile démocratie. Ce n’était certes pas sous l’effet précipité et passionnel du ressentiment, comme l’ont écrit quelques gratte-papier habitués à juger les autres à partir de leur propre petitesse. Ce fut un acte conforme à ma conviction qu’une dictature représente le mal absolu pour un pays, une source de brutalité et de corruption, et de profondes blessures qui tardent longtemps à se refermer, qui empoisonnent son avenir et créent des habitudes et des pratiques malsaines qui se prolongent au long des générations en retardant la reconstruction démocratique. C’est pourquoi les dictatures doivent être combattues sans ménagement, par tous les moyens à notre portée, y compris par des sanctions économiques. Il est déplorable que les gouvernements démocratiques, au lieu de donner l’exemple en se solidarisant avec ceux qui, comme les Dames en Blanc de Cuba, les résistants du Venezuela, ou Aung San Suu Kyi et Liu Xiaobo, affrontent courageusement les dictatures dont ils pâtissent, se montrent souvent bienveillants, non envers eux mais envers leurs bourreaux. Ces personnes courageuses, en combattant pour leur liberté, luttent aussi pour la nôtre.

Un de mes compatriotes, José María Arguedas, a qualifié le Pérou de pays de « tous les sangs ». Je ne crois pas qu’il y ait de meilleure formule pour le définir. C’est ce que nous sommes et avons dans nos veines, tous les Péruviens, que nous le voulions ou pas : une somme de traditions, de races, de croyances et de cultures provenant des quatre points cardinaux. Je suis fier de me sentir héritier des cultures précolombiennes qui fabriquèrent les tissus et les manteaux de plumes de Nazca et de Paracas, et les céramiques mochicas ou incas qui sont exhibées dans les meilleurs musées du monde, des bâtisseurs du Machu Picchu, du Grand Chimú, Chan Chan, Kuelap, Sipán, des huacas de la Sorcière, du Soleil et de la Lune ; fier aussi des Espagnols qui, dans leur bagage, avec leurs épées et leurs chevaux, apportèrent au Pérou la Grèce et Rome, la tradition judéo-chrétienne, la Renaissance, Cervantès, Quevedo et Góngora, ainsi que la rude langue de Castille adoucie par les Andes. Et qu’avec l’Espagne l’Afrique, avec sa robustesse, sa musique et son imagination effervescente, soit venue aussi enrichir l’hétérogénéité péruvienne. Si nous grattons un peu nous découvrons que le Pérou, comme l’Aleph de Borges, est en petit format le monde entier. Quel privilège extraordinaire que celui d’un pays qui n’a pas une identité parce qu’il les a toutes !

La conquête de l’Amérique fut cruelle et violente, comme toutes les conquêtes, certes, et nous devons la critiquer, mais sans oublier, ce faisant, que ceux qui commirent ces saccages et ces crimes furent, en grand nombre, nos arrière-grands-parents et nos trisaïeuls, les Espagnols qui allèrent aux Amériques et s’y métissèrent, non ceux qui restèrent sur leurs terres. Cette critique, pour être juste, doit être une autocritique. Parce qu’en devenant indépendants de l’Espagne, voici deux cents ans, ceux qui assumèrent le pouvoir dans les anciennes colonies, au lieu de racheter l’Indien et de lui rendre justice pour les dommages anciens, ont continué à l’exploiter avec autant de cupidité et de férocité que les conquistadores, voire, dans quelques pays, en le décimant et l’exterminant. Disons-le clairement : depuis deux siècles, l’émancipation des indigènes est de notre responsabilité exclusive et nous l’avons manquée. Elle demeure toujours en suspens dans toute l’Amérique latine. Il n’y a pas une seule exception à cet opprobre et à cette honte.

J’aime l’Espagne autant que le Pérou et ma dette envers elle est aussi grande que l’est ma gratitude. Sans l’Espagne je ne me trouverais pas aujourd’hui à cette tribune, ni ne serais un écrivain connu ; comme tant d’autres collègues infortunés, je serais sans doute dans les limbes des scribouillards malchanceux, sans éditeurs, sans récompenses, sans lecteurs, dont le talent peut-être – triste consolation – serait découvert par la postérité. C’est en Espagne que furent publiés tous mes livres et que j’ai obtenu une reconnaissance excessive ; et que des amis comme Carlos Barral et Carmen Balcells, ainsi que tant d’autres, se sont évertués à trouver des lecteurs à mes histoires. Et l’Espagne m’a accordé une seconde nationalité quand j’allais perdre la mienne. Je n’ai jamais senti la moindre incompatibilité entre être péruvien et avoir un passeport espagnol parce que j’ai toujours pensé que l’Espagne et le Pérou sont l’avers et le revers d’une même chose, et pas seulement dans ma petite personne, mais également dans des réalités essentielles comme l’histoire, la langue et la culture.

De toutes les années que j’ai vécues sur le sol espagnol, je me rappelle dans leur fulgurance les cinq ans passés dans ma chère Barcelone au début des années soixante-dix. La dictature de Franco était toujours debout et fusillait encore, mais c’était déjà un fossile effiloché, et, surtout dans le domaine de la culture, incapable de conserver les contrôles de naguère. Des failles s’ouvraient que la censure ne parvenait pas à colmater et c’est par ces entrebâillements que la société espagnole absorbait de nouvelles idées, des livres, des courants de pensée, des valeurs et des formes artistiques jusque là interdits pour cause de subversion. Aucune ville ne profita autant et mieux que Barcelone de ce début d’ouverture ni ne vécut un bouillonnement semblable dans le domaine des idées et de la création. Elle devint la capitale culturelle de l’Espagne, le lieu où il fallait être pour respirer cet avant-goût de la liberté qui allait venir. Et, d’une certaine façon, elle fut aussi la capitale culturelle de l’Amérique latine par la quantité de peintres, d’écrivains, d’éditeurs et d’artistes en provenance des pays latino-américains qui s’y installèrent, ou allaient et venaient à Barcelone, parce que c’est là qu’il fallait se trouver si l’on voulait être un poète, un romancier, un peintre ou un compositeur de notre temps. Ce furent pour moi des années inoubliables de compagnonnage, d’amitié, de complicité et de fécond travail intellectuel. Tout comme Paris auparavant, Barcelone fut une Tour de Babel, une ville cosmopolite et universelle, où il était stimulant de vivre et de travailler, et où, pour la première fois depuis l’époque de la guerre civile, des écrivains espagnols et latino-américains se mêlèrent et fraternisèrent, en se reconnaissant maîtres d’une même tradition et alliés dans une entreprise commune ; et la certitude que la fin de la dictature était imminente et que dans l’Espagne démocratique la culture serait le protagoniste principal.

Bien qu’il n’en allât pas exactement ainsi, la transition espagnole de la dictature à la démocratie a été une des meilleures histoires des temps modernes, car elle a montré comment, lorsque la sagesse et la raison prévalent et les adversaires politiques rangent au vestiaire le sectarisme en faveur du bien commun, des faits prodigieux peuvent se produire comme ceux des romans du réalisme magique. La transition espagnole de l’autoritarisme à la liberté, du sous-développement à la prospérité, d’une société de contrastes économiques et d’inégalités tiers-mondistes à un pays de classes moyennes, son intégration à l’Europe et son adoption en quelques années d’une culture démocratique, a fait l’admiration du monde entier et enclenché la modernisation de l’Espagne. Cela a été pour moi une expérience émouvante et enrichissante que de la vivre de très près et, par moments, de l’intérieur. Puissent les nationalismes, fléau incurable du monde moderne et aussi de l’Espagne, ne pas gâcher cette histoire heureuse.

Je déteste toute forme de nationalisme, d’idéologie – ou plutôt de religion – provinciale, aux idées courtes et exclusives, qui rogne l’horizon intellectuel et dissimule en son sein des préjugés ethniques et racistes, car elle transforme en valeur suprême, en privilège moral et ontologique, la circonstance fortuite du lieu de naissance. En même temps que la religion, le nationalisme a été la cause des pires boucheries de l’histoire, comme celle des deux guerres mondiales et de la saignée actuelle au Moyen-Orient. Rien n’a contribué autant que le nationalisme à la balkanisation de l’Amérique latine, ensanglantée par des combats et des litiges insensés, et gaspillant des ressources astronomiques en achat d’armes au lieu de construire écoles, bibliothèques et hôpitaux.

Il ne faut pas confondre le nationalisme avec ses œillères et son refus de « l’autre », toujours source de violence, avec le patriotisme, sentiment sain et généreux, d’amour de la terre où l’on a vu le jour, où ont vécu ses ancêtres et se sont forgés les premiers rêves, paysage familier de géographies, d’êtres chers et d’événements qui deviennent des moments-clés de la mémoire et des boucliers contre la solitude. La patrie ce ne sont ni les drapeaux ni les hymnes, ni les discours apodictiques sur des héros emblématiques, mais une poignée de lieux et de personnes qui peuplent nos souvenirs et les teintent de mélancolie, la sensation chaude que, où que nous soyons, il existe un foyer auquel nous pourrons retourner.

Le Pérou est pour moi cet Arequipa où je suis né mais n’ai jamais vécu, une ville que ma mère, mes grands-parents, mes oncles et tantes m’ont appris à connaître à travers leurs souvenirs et leurs regrets, parce que toute ma tribu familiale, comme font généralement les Aréquipègnes, a toujours transporté avec elle la ville Blanche dans son existence nomade. Le Pérou c’est cette Piura du désert, ce caroubier et ce petit âne patient, que les Piurans de ma jeunesse appelaient « le pied de l’autre » – triste et bel appellatif –, ville où j’ai découvert que ce c’étaient pas les cigognes qui apportaient au monde les bébés, mais les couples en faisant des horreurs qui étaient un péché mortel. Le Pérou c’est ce collège San Miguel et le théâtre Variedades où pour la première fois j’ai vu sur scène une œuvrette écrite par moi. C’est ce coin de Diego Ferré et Colón, dans le Miraflores liménien, que nous appelions le Quartier Joyeux, où j’ai troqué mes culottes courtes contre un pantalon, où j’ai fumé ma première cigarette, où j’ai appris à danser, à tomber amoureux et à faire des déclarations aux filles. C’est la poussiéreuse et brinquebalante salle de rédaction du journal La Crónica où, à l’âge de seize ans, j’ai fait mes premiers pas dans le journalisme, un métier qui, avec la littérature, a occupé presque toute ma vie et m’a permis, comme les livres, de vivre davantage, de connaître mieux le monde et de fréquenter des gens de toute part et de toute nature, des gens excellents, bons, méchants et exécrables. C’est le collège militaire Leoncio Prado où j’ai appris que le Pérou n’était pas ce petit réduit de classe moyenne où j’avais vécu jusqu’alors confiné et protégé, mais un grand et vieux pays, violent et inégalitaire, secoué par toutes sortes de tempêtes sociales. Ce sont les cellules clandestines de Cahuide où, avec une poignée de condisciples de l’université San Marcos, nous préparions la révolution mondiale. Et le Pérou, enfin, ce sont mes amis du Mouvement Liberté avec qui, trois années durant, au milieu des bombes, des coupures d’électricité et des attentats terroristes, nous avons œuvré en défense de la démocratie et pour la culture de la liberté.

Le Pérou c’est Patricia, ma cousine, nez retroussé et caractère indomptable, avec qui j’ai eu la chance de me marier voici quarante-cinq ans et qui supporte encore mes manies, mes névroses et ces crises de rage qui m’aident à écrire. Sans elle ma vie aurait été emportée depuis longtemps dans un tourbillon chaotique, sans connaître la naissance d’Álvaro, de Gonzalo et de Morgana, ni des six petits-enfants qui nous prolongent et réjouissent notre existence. C’est elle qui fait tout et fait tout bien. Elle résout les problèmes, gère les finances, met en ordre le chaos, maintient à distance les journalistes et les intrus, défend mon temps, décide des rendez-vous et des déplacements, fait et défait les valises, et elle est si généreuse que, même lorsqu’elle croit me gronder, elle me fait le meilleur des éloges : « Mario, tu ne sers qu’à une chose, à écrire ».

Revenons à la littérature. Le paradis de l’enfance n’est pas pour moi un mythe littéraire, mais une réalité que j’ai vécue et dont j’ai joui dans la grande maison familiale aux trois patios, à Cochabamba, où, avec mes cousines et mes camarades de classe, l’on pouvait mimer les histoires de Tarzan et de Salgari, et à la préfecture de Piura, sous les poutres de laquelle nichaient les chauves-souris, ombres silencieuses qui peuplaient de mystère les nuits étoilées de cette terre chaude. Ces années-là, écrire était un jeu auquel ma famille applaudissait, une grâce pour laquelle on m’acclamait, moi, le petit-fils, le neveu, le fils sans père, parce que mon père était mort et se trouvait au ciel. C’était un monsieur de haute taille et joli garçon, en uniforme de marin, dont la photo trônait sur ma table de chevet et qu’après avoir fait mes prières j’embrassais avant de m’endormir. Un matin à Piura, dont je crois ne m’être jamais remis, ma mère me révéla que ce monsieur, en vérité, était vivant. Et que ce même jour nous irions vivre avec lui à Lima. J’avais onze ans et, dès lors, tout changea. Je perdis mon innocence et découvris la solitude, l’autorité, la vie adulte et la peur. Mon salut fut de lire, lire les bons livres, me réfugier dans ces mondes où vivre était exaltant, intense, une aventure après l’autre, où je pouvais me sentir libre et être à nouveau heureux. Et d’écrire, en cachette, comme quelqu’un qui se livre à un vice inavouable, à une passion interdite. La littérature cessa d’être un jeu, pour devenir une façon de résister à l’adversité, de protester, de me révolter, d’échapper à l’intolérable : ma raison de vivre. Dès lors et jusqu’à présent, dans toutes les circonstances où je me suis senti abattu ou meurtri et au bord du désespoir, me livrer corps et âme à mon travail de fabulateur a été la lumière qui signale la sortie du tunnel, la planche de salut qui porte le naufragé jusqu’au rivage.

Bien que cela représente beaucoup de travail et me fasse suer à grosses gouttes, et qu’à l’instar de tout écrivain je ressente parfois la menace de la paralysie ou de la sècheresse de l’imagination, rien ne m’a fait autant jouir dans la vie que de passer des mois et des années à bâtir une histoire, depuis sa naissance incertaine, cette image que la mémoire a emmagasinée à partir de quelque expérience vécue et devenue inquiétude, enthousiasme, fantaisie, jusqu’à sa germination en projet et en décision de tenter de transformer ce brouillard peuplé de fantômes en une histoire. « Écrire est une manière de vivre », a dit Flaubert. Oui, assurément, une manière de vivre dans l’illusion et la joie, avec un feu crépitant dans la tête, en luttant contre les mots indociles jusqu’à les maîtriser, en explorant le vaste monde comme un chasseur derrière des proies convoitées pour alimenter la fiction en herbe et apaiser cet appétit vorace de toute histoire qui, en grossissant, voudrait avaler toutes les histoires. Arriver à sentir le vertige auquel nous pousse un roman en gestation, quand il prend forme et semble commencer à vivre pour son propre compte, avec des personnages qui bougent, agissent, pensent, sentent et exigent respect et considération, auxquels on ne peut plus imposer arbitrairement une conduite et qu’on ne peut priver de leur libre-arbitre sans les tuer, sans que l’histoire perde son pouvoir de persuasion, telle est l’expérience qui me fascine tout autant que la première fois, aussi pleine et vertigineuse que lorsqu’on fait l’amour avec la femme aimée des jours, des semaines et des mois, sans s’arrêter.

En parlant de la fiction, je vous ai beaucoup parlé du roman et peu du théâtre, une autre de ses formes éminentes. C’est, bien sûr, une grande injustice. Le théâtre fut mon premier amour, depuis que, dans mon adolescence, je vis représenter au théâtre Segura, de Lima, La mort d’un commis voyageur, d’Arthur Miller, spectacle qui me bouleversa d’émotion et me poussa à écrire un drame sur les Incas. Si la Lima des années cinquante avait connu un mouvement théâtral j’aurais été dramaturge plutôt que romancier. Comme il n’y en avait pas, cela m’a orienté de plus en plus vers l’art narratif. Mais mon amour pour le théâtre n’a jamais cessé, il a sommeillé pelotonné à l’ombre des romans, comme une tentation et une nostalgie, surtout quand je voyais quelque pièce qui me subjuguait. À la fin des années soixante-dix, le souvenir tenace d’une grand-tante centenaire, la Mamaé, qui, au dernier temps de sa vie, rompit avec la réalité environnante pour se réfugier dans les souvenirs et la fiction, me suggéra une histoire. Et je sentis, comme un signe du destin, que c’était là une histoire pour le théâtre, et que c’est seulement sur les planches qu’elle connaîtrait l’animation et la splendeur des fictions réussies. Je l’ai écrite avec le tremblement excité du débutant et j’ai eu un tel plaisir en la voyant mise en scène, avec Norma Aleandro dans le rôle de l’héroïne, que, depuis, entre deux romans, deux essais, j’ai récidivé plusieurs fois. Mais ce que je n’aurais jamais imaginé, c’est qu’à l’âge de soixante-dix ans j’allais monter, à vrai dire, me traîner sur les planches pour jouer. Cette aventure téméraire m’a faire vivre pour la première fois en chair et en os le miracle que cela représente, pour quelqu’un qui a passé sa vie à écrire des fictions, que d’incarner pour quelques heures un personnage issu de son imagination, de vivre la fiction face au public. Je ne pourrais jamais assez remercier mes chers amis, le metteur en scène Joan Ollé et l’actrice Aitana Sánchez Gijón, pour m’avoir poussé à partager avec eux cette fantastique expérience (malgré tout mon trac).

La littérature est une représentation fallacieuse de la vie qui, néanmoins, nous aide à mieux la comprendre, à nous orienter dans le labyrinthe dans lequel nous sommes nés, que nous traversons et où nous mourons. Elle nous dédommage des revers et des frustrations que nous inflige la vie véritable et grâce à elle nous déchiffrons, du moins partiellement, ce hiéroglyphe qu’est souvent l’existence pour la grande majorité des êtres humains, principalement pour nous, qui abritons plus de doutes que de certitudes, et avouons notre perplexité devant des sujets tels que la transcendance, le destin individuel et collectif, l’âme, le sens ou le non-sens de l’histoire, l’en-deçà et l’au-delà de la connaissance rationnelle.

J’ai toujours été fasciné en imaginant cette circonstance incertaine où nos ancêtres, à peine différents encore de l’animal, sitôt né le langage qui leur permettait de communiquer entre eux, ont commencé, dans les cavernes, autour d’un feu de bois, les nuits pleines de menaces – éclairs, tonnerres, grognements de fauves –, à inventer des histoires et à se les raconter. Ce fut là le moment crucial de notre destin, car c’est dans ces cercles d’êtres primitifs suspendus à la voix et à l’imagination du conteur qu’a débuté la civilisation, ce long cheminement qui, peu à peu, allait nous humaniser et nous permettre d’inventer l’individu souverain, en le détachant de la tribu et, avec lui, la science, les arts, le droit et la liberté, à scruter les entrailles de la nature, du corps humain, de l’espace et à voyager dans les étoiles. Ces contes, fables, mythes, légendes, qui résonnèrent pour la première fois comme une musique nouvelle devant des auditoires intimidés par les mystères et les dangers d’un monde où tout était inconnu et dangereux, durent représenter un bain rafraîchissant, un havre pour ces esprits toujours sur le qui-vive, pour qui exister voulait dire à peine manger, s’abriter des éléments, tuer et forniquer. Dès qu’ils commencèrent à rêver en collectivité, à partager leurs chimères, incités par les conteurs, ils cessèrent d’être ligotés à la noria de la survie, à ce tourbillon d’activités abrutissantes, et leur vie devint songe, jouissance, fantaisie, et un dessein révolutionnaire – celui de rompre ce confinement, changer et améliorer –, un combat pour apaiser ces aspirations et ces ambitions suscitées chez eux par les vies figurées, et la curiosité d’élucider les inconnues qui constellaient leur environnement.

Ce processus jamais interrompu s’est enrichi ensuite avec la naissance de l’écriture, et les histoires non seulement s’écoutaient, mais pouvaient aussi se lire, accédant à la permanence que leur confère la littérature. Aussi faut-il le répéter sans cesse jusqu’à en convaincre les nouvelles générations : la fiction est plus qu’un divertissement, plus qu’un exercice intellectuel qui aiguise la sensibilité et éveille l’esprit critique. C’est une nécessité indispensable pour que la civilisation continue d’exister, en se renouvelant et en conservant en nous le meilleur de l’humain. Pour que nous ne revenions pas à la barbarie de la non-communication et que la vie ne se réduise pas au pragmatisme des spécialistes qui voient les choses en profondeur mais ignorent ce qui les entoure, précède et prolonge. Pour qu’après avoir inventé les machines qui nous servent nous ne devenions pas leurs esclaves et serviteurs. Et parce qu’un monde sans littérature serait un monde sans désirs, sans idéal, sans insolence, un monde d’automates privés de ce qui fait que l’être humain le soit vraiment : la capacité de sortir de soi-même pour devenir un autre et des autres, modelés dans l’argile de nos rêves.

De la caverne au gratte-ciel, de la massue aux armes de destruction massive, de la vie tautologique de la tribu à l’ère de la globalisation, les fictions de la littérature ont multiplié les expériences humaines, en empêchant que, hommes et femmes, nous ne succombions à la léthargie, au repli sur soi, à la résignation. Rien n’a semé autant l’inquiétude, secoué autant l’imagination et les désirs que cette vie de mensonges que nous ajoutons à celle que nous avons grâce à la littérature afin de connaître la grande aventure et la grande passion que la vie véritable ne nous donnera jamais. Les mensonges de la littérature deviennent des vérités à travers nous, ses lecteurs, transformés, contaminés d’aspirations et cela par la faute de la fiction, remettant toujours en question la médiocre réalité. Par ce sortilège, qui nous berce de l’illusion d’avoir ce que nous n’avons pas, d’être ce que nous ne sommes pas et d’accéder à cette existence impossible où, comme des dieux païens, nous nous sentons terrestres et éternels à la fois, la littérature introduit dans nos esprits la non-conformité et la rébellion, qui sont derrière toutes les prouesses ayant contribué à diminuer la violence dans les rapports humains. À diminuer la violence, non à en finir avec elle. Parce que la nôtre sera toujours, heureusement, une histoire inachevée. C’est pourquoi nous devons continuer à rêver, à lire et à écrire, ce qui est la façon la plus efficace que nous ayons trouvée de soulager notre condition périssable, de triompher de l’usure du temps et de rendre possible l’impossible.

 

Stockholm, 7 décembre 2010

 

Traduction par Albert Bensoussan