*

Album


Thời Sự Hình


*

Tôi chỉ tới St Petersburg một lần, chừng 10 năm trước đây. Tôi quan tâm tới nó là vì tôi đọc những thi sĩ Mandelstam và Akhmatova, cả hai đã sống ở đó. Đó là 1 thành phố với những viễn cảnh thật đẹp, với cảm quan, ý nghĩa lớn, về sự sống sót vây hãm [Leningrad, 1941-44], và lẽ dĩ nhiên, còn những kết hợp, móc nối văn học liên can đến từng bước ngoặt của nó. Có “vùng Dos”, chẳng hạn, hay “Triển vọng Nevsky”. Mandelstam viết 1 bài thơ về tòa nhà Admiralty Building, và Pushkin thì viết về bức tượng đồng của Đại Đế St Peter. Chúng tôi đi thăm căn phòng của Brodsky. Chúng tôi biết ông ở Mỹ, và ông có viết về “Căn phòng rưỡi” nơi ông lớn lên. Chúng tôi gặp nhiếp ảnh viên đã chụp hình ông, ngày ông lưu vong. Anh ta làm 1 cái bánh, lôi ra 1 chai vodka, và chúng tôi có 1 bữa tiệc nho nhỏ tưởng nhớ tới Brodsky.

Seamus Heanys, thi sĩ Nobel văn chương
Intel số Tháng Giêng, Tháng Hai, 2013: Những Nơi Chốn [Places]


*


*

Patti Page

Patti Page, who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much Is That Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the 1950s.

Patti Page, nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi

Ui chao, Em này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa - của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad cigarette
Trong Tôi Không Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz, hình như thế.

Trong Liên Đêm.
Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:

Dạ khúc 

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa 

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy 

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai (1) 

Bài thơ này có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra. Bài thơ được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào quán trọ".

Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu, thì không bực!

Bài thơ thần sầu, 

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng 

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ

Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy


*

Crossfire between Viet Cong and South Vietnamese government troops and their U.S. military allies during the Tet Offensive often trapped Vietnamese civilians in violent exchanges of heavy gunfire. Saigon, especially its Chinese section of Cholon, was the scene of vicious, unforgiving battles between the opposing forces. Images of Viet Cong assassinations, of dreadful shelling that shattered the mostly wooden structures of Cholon and of the wounded and dead chronicled both the original Tet Offensive and the subsequent mini- Tet fighting. Lulls in the fighting lured civilian families back to their homes, which often had been destroyed, only to find themselves caught once again in renewed clashes that left them the victims of intense door-to-door urban warfare. Pictures of the shooting were harsh, but especially compelling were images of children who attempted, often too late, to seek safety. This dramatic photo of a GI dodging the deadly crossfire with a child clutched in his arm, racing to find a refuge for the innocent, offered a welcome image of heroic humanity in a milieu of horrific fighting.



Tết này nhớ Bác

Trang này đang "hot"

Nhà văn chiến đấu Oriana Fallaci mất

Trang này cũng hót. Lạ, là làm sao mà nó hót!
Trang trên, hot, OK. Tết nhớ Bác là đúng quá xá quà xa.

Đọc lại thấy...  thương cho hai diễn đàn "mù chữ Mít".
Tiền Phong mà bị “hiểu lầm” là Tiền Vệ/Hậu Vệ thì…  nhảm thực.
Thua xa em Fallci, cực độc trong vai trò phỏng vấn.
Thua xa Sến, cực độc trong cách đặt tít.

During the Vietnam War, she was sometimes photographed in fatigues and a helmet; her rucksack bore handwritten instructions to return her body to the Italian Ambassador “if K.I.A.” [killed in action].
In these images she looked as slight and vulnerable as a child. [The New Yorker]
Trong Cuộc Chiến Việt Nam, những bức hình của bà đôi khi lộ vẻ mệt mỏi, với cái nón sắt, chiếc ba lô, và với những dòng di chúc viết tay: Xin đưa xác tôi tới Toà Đại Sứ Ý, nếu tôi bị giết trong khi hành nghề ký giả. Trong những bức hình như thế trông bà chẳng khác gì một đứa bé, rất dễ bị thương tổn.

*

Fallaci in Milan, in 1958.

Her cunning intelligence and bold aggressiveness— coupled with good looks and European chic—made her an unsettling interviewer
[Sự thông minh quá quắt, quỷ quyệt, thói hung hăng con bọ xít - cộng vẻ nhìn thật dễ ưa, và cái thói nịnh đầm của Âu Châu - đã làm bà trở thành một phỏng vấn gia đệ nhất hạng, đếch có ai sánh bằng]




*

*

Thay vì đọc Bên Thắng Cuộc, của tên tà lọt của Bắc Kít, thì bèn ôn lại cú Mậu Thân 45 năm sau. TV sẽ giới thiệu 1, hoặc 2 bài viết ở trong số báo trên.



Tết này nhớ Bác
Trang này đang "hot".

*

Tây Du.
Lúc này anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là Paul Tất Thành.
Cái nhìn tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo chơi trên cầu Alexandre III

*

*

*

Tờ Globe and Mail, tình cờ sao, có bài về cuộc chiến trước của Liên Xô ở Afghanistan:
“Súng khác, quân phục khác, nhưng vẫn cuộc chiến”.
Số Phóng viên không biên giới đặc biệt hình ảnh Afghanistan, có những bức tuyệt trần, như bức trên.
Bài édito, dành cho tấm hình của cô gái cũng tuyệt cú mèo: Linh hồn ở trong hình ảnh, L’âme dans l’image. Nhưng bản tiếng Anh, thì khác tí: Capturing the soul.
Dịch, khó là vậy.

 *

Bức hình trên, cũng có trong tập hình GCC mới tậu, chụp tại Trại Tị Nạn Nasir Bagh, gần Peshawar, Pakistan, 1984.

*


*

Deepa Mehta, đạo diễn người Canada, và tác giả Rushdie trên thảm đỏ chào mừng phim Những đứa con của nửa đêm. 



*

Những giờ cuối cùng của Nazi [Gấu tính viết... VC!]
Le Point, 23 Tháng Tám 2012

*

Sao Toni Morrison "về nhà"
Báo Le Nouvel Observateur, Obs, 23 & 29 Aout 2012

81 tuổi, ngôi sao văn học Nobel văn chương chơi 1 cuốn tiểu thuyết, viết về ấu thời của bà tại quê hương của bà, những năm 1950, khi mỗi vụ làm thịt 1 tên tên mọi, là 1 buổi picnic.