*


 


Was Einstein wrong?

*
The 2011 Nobel prize for physics


Không biết năm nay bọn “Mafia Do Thái” sẽ chọn nhà văn Nobel là ai, nhưng Nobel vật lý thì quả là Uỷ ban Nobel [không phải đám Mafia Do Thái nhe] đã đi guốc vào trong “[Ðầu] Gấu”, [Mafia với Ðầu Gấu thì cũng thế, tài hoa của NTHL Mít thì đâu có thua gì tài hoa của Nobel văn học Joseph Brodsky], khi ban cho mấy nhà vật lý thiên văn, đúng như tờ Người Kinh Tế phán dưới đây.

Lý do là, mấy ngày nay Gấu cố tìm cách giới thiệu thật gọn nhẹ nhà thiên văn thần kỳ, 1 trong 3 nhân vật thần kỳ của cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, là Copernicus, Kepler và Galileo, nhân bài điểm cuốn tiểu sử của Copernicus trên tờ Người Kinh Tế.

Nếu đúng theo lịch trình thì TV sẽ dịch bài điểm tiểu sử Copernicus, cùng lúc viết về Nobel vật lý năm nay, cùng lúc, giới thiệu cuốn Những Kẻ Mộng Du, chương về Copernicus, và tất nhiên, về Einstein và câu hỏi nhức nhối:

Was Einstein wrong? Liệu Einstein đã lầm?

THIS year's Nobel prize for physics was awarded for what was, in a sense literally, the biggest discovery ever made in physics—that the universe is not only expanding (which had been known since the 1920s), but that the rate of expansion is increasing. Something, in other words, is actively pushing it apart.

Nobel vật lý năm nay được ban cho sự khám phá lớn lao nhất chưa từng có trước đây, về vật lý - rằng vũ trụ không chỉ nở mãi ra, điều này được biết từ 1920’s, nhưng mà cái mức độ nở của nó thì cứ tăng lên. Một điều gì đó, đang tích cực đẩy nó rã ra.

Ui chao, “một điều gì đó”, chẳng lẽ là cái sự cũng “thường” thôi của sự triển nở của… Cái Ác Bắc Kít ?

Vậy mà cứ cuống cuồng mãi lên!

Zara NHT xuống núi, chẳng đã phán Thượng Ðế đã chết, mà như Dos nói, nếu đếch có Thượng Ðế thì chuyện đéo gì cũng được phép.
Thảo nào NHT nghĩ đến “truyện ngắn” "Tội Ác và Trừng Phạt” của Dos.

The Economist October 1st 2011

Neutrinos and relativity

Faster than the speed of light

What does an experiment that seems to contradict Einstein's theory of relativity really mean?

IN 1887 physicists were feeling pretty smug about their subject. They thought they understood reality well, and that the future would just be one of ever more precise measurements. They could not have been more wrong. The next three decades turned physics on its head, with the discovery of electrons, atomic nuclei, radioactivity, quantum theory and the theory of relativity. But the grit in the pearl for all this was a strange observation made that year by two researchers called Albert Michelson and Edward Morley that the speed of light was constant, no matter how fast the observer was travelling.

Some physicists are wondering whether their subject has just had another Michelson-Morley moment. On September 23rd researchers at CERN, Europe's main physics laboratory, announced that subatomic particles called neutrinos had apparently sped from the lab's headquarters near Geneva, through the Earth's crust, to an underground detector 730km (450 miles) away around 60-billionths of a second faster than light would take to cover the same distance (see page 85). The difference in speed is tiny, but the implications are huge.

As every schoolboy (and journalist with access to Wikipedia) knows, this flies in the face of special relativity, a theory devised by Albert Einstein precisely to explain the observation of Michelson and Morley. Special relativity, which physicists thought they had tested almost to destruction, and found not wanting, states that as objects speed up, time slows down. Time stops altogether on reaching the 299,792,458 meters per second at which light zaps through a vacuum. Go any faster and you would be moving backwards in time.

If CERN'S neutrinos really are travelling faster than light, it is therefore a big deal. Modern physicists, aware of the hubris of their 19th-century predecessors, have never thought their subject closed. But nor have they found a chink in the armor of relativity that they could use to pries the whole thing open. This would be such a chink. Their caution in the face of the result-the public statements that it is probably explained by experimental error, even though the researchers involved have been over their equipment with a fine-tooth comb-is understandable. No one wants to get egg on his face by having missed something obvious.

A theory of everything

If the result is true, though, it does change everything. In particular, the likely explanation is that the neutrinos are taking a short-cut through one of the extra dimensions which string theory postulates are hidden among the familiar four of length, breadth, height and time. Measured along this five-dimensional route, Einstein might still be right. (It would not so much be that he made a mistake as that he did not know the whole story.) Indeed, moving beyond four dimensions in this way would also allow physicists to try to integrate Einstein's work with quantum theory, the other great breakthrough of 20th-century physics, but one which simply refuses to overlap with relativity. A unified theory of everything, including perhaps as many as 11 dimensions, would then beckon.
That is a lot to hang on a single, unconfirmed observation.
But then, in 1887, no one could have foreseen the consequences of the Michelson-Morley experiment. If a glitch is found in CERN'S result, the whole thing will rapidly be swept under the carpet and forgotten. If there is no glitch, an astonishing futur of understanding beckons. 
*

Lần đầu tiên, Gấu biết tới Những Kẻ Mộng Du, 1959, là đúng vào thời mê BHD, quen HPA, và cùng anh hay la cà mấy tiệm sách cũ khu Chợ Ðũi, Trần Quí Cáp, loanh quanh ngôi trường Kiến Thiết, nơi em học tiểu học, cho đến khi đậu vô trường Gia Long, và nhà rời từ đường Phan Ðình Phùng lên đường Gia Long.
Cũng nơi có quán cà phê hủ tíu, sáng Gấu hay ngồi, chờ em, đưa em đi học trường KT, nơi chị học ngày xưa, rồi sau đó, tới ngồi uống cà phe với Gấu! Có kể trong
Hà Nội Của Gấu rồi.

Chính là 1 trong những lần lục sách báo cũ đó, Gấu vớ được 1 số báo nrf điểm cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, và không làm sao quên được sự chúc dữ của cái vòng tròn, la malédiction du cercle, tức thời kỳ Koestler gọi là Dark Interlude.
Do quá say mê cái vòng tròn, mà nhân loại chìm đắm vào trong cõi u minh hai ngàn năm, vì cứ đinh ninh quĩ đạo của các hành tinh là vòng tròn, thay vì hình quả trứng e-líp.

Lịch sử lập lại: Cái sự say mê chủ nghĩa không tưởng Mạc xịt thì đâu có gì khác?

Nhớ 1 lần ngồi Quán Chùa, nhắc tới Koestler, nhắc tới kỷ niệm trên, với ông anh nhà thơ. Hóa ra là ông cũng mê Koestler. Nhân đó, ông giới thiệu Gấu cuốn Le Cri d'Archimède, The Act of Creation, 1964, Hành động sáng tạo, của Koestler.

Koestler viết: Nhờ những cuộc cãi lộn về bản chất con người mà tôi viết ra được những cuốn tiểu thuyết. Những cuốn sách kia, là những toan tính của tôi, nhằm nghiên cứu, cùng một số phận về bản chất của con người, nhưng bằng những thuật ngữ khoa học.

Càng về già, Gấu càng biết ơn Koestler, nhờ đọc Ðêm Giữa Ban Ngày đúng vào lúc mới lớn, nói theo Applebaum, người viết Gulag Một Lịch Sử, nó giống như 1 thứ thuốc chủng, nhờ vậy đã không lên rừng phò HPNT, những ngày ở Sài Gòn!