*


 

Ghi chú trong ngày

*

Short but sweet
Ngắn nhưng ngọt

LYDIA DAVIS makes for an inspiring choice for the Man Booker International prize, awarded last night in London*. Though she is hardly a household name, her work has been disproportionately influential and enjoys a devoted following. She is best known for her short stories, which are crisp, spare, incisive and slyly funny. They tend to be very short—a couple of lines or a couple of pages—which has the effect of distilling their power. This makes her collections easy to dip into and seductive to copycats. But efforts to replicate her stylishly compact storytelling tend to be humbling. I'm reminded of a Picasso drawing of a woman's behind, created with four lines: its evocative simplicity is all the more frustrating for the way it is impossible to recreate.
A good example is the story “Almost Over: Separate Bedrooms” from her collection “Samuel Johnson is Indignant” from 2001. This is it, in full: “They have moved into separate bedrooms now. That night she dreams she is holding him in her arms. He dreams he is having dinner with Ben Jonson.”
The effect is funny, poignant, with enough subtlety to save it from being a literary punchline. For this reason it would be a mistake to call her a "writer's writer", as this implies a lofty fussiness, more worthy of respect than affection. Rather, her stories win readers over instantaneously, if they are capable of resonating at all.
Back in 2009, when her American publisher Farrar, Straus and Giroux published “The Collected Stories of Lydia Davis”, I had the opportunity to profile Ms Davis for Intelligent Life magazine, in which I praised her "almost clinical way of handling the knots and frayed edges of an over-active mind". I enjoyed probing her own over-active mind in a cute coffee shop in upstate New York; the piece can be found here.
As it happens, Ms Davis beat out nine other nominees to take home the £60,000 ($90,000) award, including Marilynne Robinson, an American author and another personal favourite (run, don't walk, to read both "Gilead" and "Housekeeping"; both reward patience). Ms Robinson also made time to meet with me for a profile for Intelligent Life, in which I praise the way her "work is heavy with yearning, full of the beauties and sorrows of the everyday, and the odd existential glimpse of something much lighter or darker".
Ms Davis will be publishing another story collection with FSG, called "Can’t and Won’t", in spring 2014. Past winners of the prize include Ismail Kadaré, Chinua Achebe, Alice Munro and Philip Roth.

Lydia, David, 1 bà “nội trợ”, quả là 1 chọn lựa “yên sĩ phi lí thuần”, inspiration, của giải thưởng văn chương Man Booker, được tổ chức đêm qua tại London. Nội trợ, tuy nhiên, trong cái cõi nhỏ bé đó, bà có tí độc giả, có tí ảnh hưởng. Bà được biết nhiều nhất, qua những truyện ngắn, chúng sinh động, thanh đạm nếu không muốn nói, ốm o, gầy còm, sắc bén, và tếu táo 1 cách ranh mãnh. Chúng đều nhắm gầy còm mãi đi, nghĩa là càng ngắn bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu – vài dòng, hay vài trang - đủ để chiết ra quyền năng của chúng. Điều này khiến tuyển tập truyện ngắn của bà thật dễ chìm xuồng, và dễ dụ kẻ khác bắt chước – cái này Mít đã từng làm rồi, thứ truyện “thoáng 1 phát”, như “tia chớp”, như trên Dà Mùi có thời khoe nhặng lên, nhưng toàn là đồ dởm -  và quả đúng như thế, với bà này: mọi cố gắng để mô phỏng, lập lại cách kể chuyện “stylish compact” [tạm dịch: kết thành 1 khối duyên dáng nhờ văn phong] đều có thể trở thành khúm núm, hèn mọn. Tôi bèn nhớ đến Picasso, vẽ "cái đằng sau" của một phụ nữ, chỉ cần đúng bốn nhát: cái sự đơn giản của nó lại làm bùng nổ ra, cái sự bất khả, đến phát điên lên được, trong tái tạo [cái lưng tuyệt trần đời đó]!
Thí dụ thật bảnh là truyện ngắn “Hầu như xong: Phòng Ngủ Riêng”, từ tuyển tập “Samuel Johnson Bực”, 2001. Trọn cả truyện, là vầy: “ Bây giờ, họ chơi phòng ngủ riêng. Đêm đó Gấu Đực mơ cầm tay Gấu Cái, tìm cái sẹo, vì nhầm với Cô Bạn”!
Hà hà!

Stories by much-acclaimed American writer, some just a sentence long, praised for vigilance 'down to the very word'

Man Booker về tay 1 bà Mẽo, một nhà văn với truyện [cực] ngắn, vài truyện chỉ là 1 câu văn dài, được ca ngợi vì cái sự cảnh giác, thận trọng đến tận [lỗ] chân lông của 1 từ. 

Mấy nhà văn nhà thơ Mít, nhất là mấy đấng thường trực ị thơ văn mỗi ngày và đùn lên mấy diễn đàn không rành tiếng Mít, nên đọc bà này.
Và cũng  nên nhớ câu của Cioran: Tôi mơ tưởng 1 thế giới ở đó người ta có thể chết chỉ vì 1 cái dấu phảy. (1)

(1)

l'homme... "rêve d'un monde où l'on mourrait pour une virgule", voit dans le style une facon de concilier le doute et la grandeur.
Patrice Bollon: Cioran: Le style, remède au désespoir?
Tạp chí Văn Học Pháp, số đặc biệt về Hư vô chủ nghĩa.

Con người, "mơ tưởng một thế giới, ở đó người ta có thể chết chỉ vì một dấu phẩy", nhìn thấy ở văn phong một phương cách hoà giải hồ nghi và cao cả.

Gấu chép câu này để tặng mấy ông chưa từng tập viết văn, chưa từng có giấc mơ, làm sao viết ra một bài văn, chỉ để sửa đi sửa lại, nó.

Thử hỏi triết gia Cioran đọc, thí dụ, những câu sau đây, thì ông sẽ còn mơ tuởng sáng ngủ dậy biến thành người Việt, không phải thứ thường, mà là thứ... khoa bảng, nữa không ?

Trong một dip trước đây chúng tôi đã có dịp giới thiệu nhà văn Mỹ Richard Powers và quyển The Time of Our Singing/Thời Chúng Mình Ca Hát xuất bản năm 2003. Không đầy 3 năm sau, vào tháng 6 năm nay, nhà văn này vừa cho ra mắt quyển tiểu thuyết thứ chín The Echo Maker. Ở Mỹ cũng như ở nhiều xứ sử dụng Anh ngữ cũng như ở Đức, Richard Powers thuộc loại nhà văn được giới độc giả văn chương cũng như văn giới chờ đọc tác phẩm mới. Nhà văn Mỹ lão thành John Updike cho rằng có thể coi Richard Powers có tầm cỡ của Thomas Mann và Thomas Pynchon. David Foster Wallace cũng cho rằng Richard Powers là người viết tiểu thuyết tầm cỡ nhất hiện nay của Mỹ. Nhiều nhà phê bình văn chương đặt câu hỏi tại sao cho đến bây giờ mà người ta vẫn còn chưa chịu trao giải Pulitzer về Văn cho Richard Powers. Trong giới phê bình có người tuy nhìn nhận quả thực Richard Powers là một nhà văn tài năng nhưng cũng chỉ ra một khuyết điểm là trong phần lớn những tiểu thuyết Richard Powers nặng phần tư tưởng và nhẹ phần nhân vật. [? ? ?] Để đáp ứng lời phê bình này trong The Time of Our Singing. và kế tiếp trong tác phẩm mới nhất The Echo Maker Richard Powers đã cho người đọc thấy sự cân bằng giữa tư tưởng và nhân vật.
Nguồn

Gấu đã nói, tay này không mê tiếng Việt, hoặc bị bệnh nói lắp. Nhà văn lão thành Mỹ, thì nói lắp thành nhà văn Mỹ lão thành, "có dịp" xong rồi, lại "dịp có". Riêng đoạn " Ở Mỹ cũng như ở nhiều xứ sử dụng Anh ngữ cũng như ở Đức", thì quả là hết thuốc chữa !
Đã chót thì phải chét. Gấu cố dọn dẹp thật sạch, coi mấy ông này có còn bĩnh ra nữa hay không.
*
THE ECHO MAKER
Kẻ Gây Tiếng Vang..

GCC mới coi lại bài viết của Thầy Đào. The Echo Maker, Thầy dịch, như trên, là… nhảm.
Ấy là vì kẻ gây tiếng vang, tiếng Mít nó có nghĩa khác, thí dụ, Thầy Kuốc chẳng hạn, đúng là kẻ gây tiếng vang.
Nôm na là nổ!
Ở đây, nó có nghĩa, kẻ làm ra tiếng dội, echo.
Không phải Thầy dốt tiếng Anh, mà là, tiếng Mít!
Cái vụ Hậu Vệ, là cũng do dốt tiếng Mít mà ra. Hai ông Trùm không thích những từ người khác dùng rồi, tiền phong, khai phá, mở đường… NO, cũ hết rồi, thế là bèn...  Hụt Vệ!

Mới thật!

Series: My hero

My hero: Lydia Davis 

Người hùng của tôi: Bà Nội Trợ Lydia Davis

by Ali Smith

As mighty as Kafka, as subtle as Flaubert, as epoch-making as Proust – Davis's short stories are a celebration of the fertile mind.
Hùng vĩ như Kafka, chi ly như Flaubert, “người tạo thời đại” như Proust- những truyện ngắn của Davis là 1 ngợi ca cái đầu mầu mỡ.