*


 *


*


*

Tớ.... Bắc Kít, và bị giằng xé bởi hai căn cước, nếu chỉ dán 1 cho tớ, là biến tớ thành 1 tên bịp bợm!

*

Votre roman La Vie nouvelle s'ouvre sur cette phrase: “Un jour, j'ai lu un livre, et toute ma vie en a été changée. " Y a-t-il eu un livre qui a eu, un jour, ce même effet décisif sur vous?

J'ai publié ce livre en 1995 en Turquie et, depuis, c'est une question qui m'a souvent été posée, Si bien que j'ai fini par développer une réponse idoine : non monsieur, je suis une âme libérale, et aucun livre ne saurait me changer autant ! Dans La Vie nouvelle, je formulais justement une critique de cette facon un peu triste de lire les livres, dans lesquels on voudrait trouver une solution à tous ses problèmes. Des livres qui viennent de l'Ouest le plus souvent, qu'on suspecte écrits par quelqu'un de plus heureux que nous, mais dans lesquels on tente pourtant de se reconnaitre, qu'on croit être les seuls à avoir compris. C'est une approche radicale, de celles qui vous font devenir terroriste ou marxiste-leniniste. Non, il n'y a pas un mais beaucoup de livres qui ont compté dans ma vie. Et lorsque j'avais le sentiment qu'un livre me bouleversait profondement, j'en prenais rapidement un autre pour extirper le poison du premier. A dix-neuf ans, par exemple, j'ai lu mon premier Hemingway. Ce fut un tel choc qu'en une semaine j'ai lu tous les autres livres d'Hemingway. Voilà le genre d'effet que peut procurer un livre. Mais qui voudrait passer toute sa vie avec Hemingway?

Comment vous en êtes-vous guéri alors ?

J'ai lu Le Bruit et fa Fureur de Faulkner! Quelque de chose plus acrobatique, de plus baroque ...

Votre famille était très francophile. En quoi la culture francaise a-t-elle marqué vos années de formation ?

Les écrivains francais n'ont pas seulement marqué la jeunesse stambouliote, mais le monde entier, depuis la seconde moitié du XIXe siecle, C'est à cette époque que I'art du roman moderne est né, sous les plumes de Balzac, Stendhal ou Flaubert. Et depuis cent cinquante ans, la forme n'a finalement que très peu evolue, la voix de l'écrivain, autoritaire et légitime, est restée la même. L'avènement du roman a coincidé avec l'émergence des nations et l'esprit postcolonial- et je ne crois pas que ce soit un hazard. Un jour, quelqu'un devrait faire un doctorat - si ce n'a pas déjà été fait - sur le lien entre l'émergence des idées nationalistes d'une part, et la popularisation du roman et de la narration à la troisième personne du singulier de l'autre. Ce que Flaubert appelait le style indirect libre. Soit une voix, inédite jusqu'alors, proche de celle du narrateur, mais qui n'est pas seulement là pour décrire ce qui survient, pour faire acte de témoignage, mais aussi pour fonder un espace irnaginaire qui ouvre la voie au langage moderne. Or, pour moi comme pour de nombreux jeunes Turcs, la plupart des modèles venaient de France. Non pas parce que les gens aimaient l'ethnie francaise à proprement parler, ou la couleur de votre drapeau, mais parce qu'ils avaient besoin de cette forme littéraire pour assumer leur identité. II faut bien se souvenir qu'ils devaient alors supporter des régimes anciens et autoritaires - rois, sultans, shahs, ce que vous voulez. L'espace littéraire du roman a précède l'emergence de la modernité politique, de la critique de l'ancien régime et de l'invention de la nation. C'est pour cela qu'en quelques décennies, dans tous les pays, quelqu'un a écrit l'histoire d'une femme mariée malheureuse, décidée de tromper son bourgeois de mari !

Cuốn tiểu thuyết “Một đời mới” của ông mở ra với câu này: “Một bữa tớ đọc 1 cuốn sách, thế là cả cuộc đời tớ thay đổi?” Có 1 cuốn sách như thế, thực ư, trong đời ông?

Làm đếch gì có! Cuốn sách xb năm 1995, ở Thổ, và kể từ đó, tôi cơ khổ vì ai gặp cũng hỏi, như ông vừa hỏi. Thế là tôi bèn phải phịa ra 1 câu trả lời: Tôi là 1 tâm hồn phóng khoáng, và chẳng có bất cứ 1 cuốn sách làm nó thay đổi ghê gớm như thế. Trong cuốn sách của tôi, qua câu nói đó, là để phản ứng cái kiểu đọc sách để tìm ra một giải pháp cho tất cả những vấn đề của độc giả. Thứ sách này, thường tới từ tụi mũi lõ, xứ mũi lõ, mà lũ mũi tẹt hồ nghi, ở đó, chúng hạnh phúc hơn lũ Mít chúng ta, hơn thế nữa, lũ mũi tẹt, khi đọc sách mũi lõ, còn là để hài lòng với thứ hạnh phúc, nhờ ta đọc được lũ mũi lõ, và hơn thế nữa, viết bằng tiếng mũi lõ, thế là ta rành hơn, về hiểu lũ mụi lõ, về hiểu chính ta, hơn lũ mũi tẹt, suốt đời chỉ đọc tiếng Mít, thí dụ.

Trên đây, là GCC phóng tác, đoạn Pamuk trả lời tờ Lire, nhưng quả là có vấn nạn này, ở lũ Mít viết văn bằng tiếng Tẩy, ở xứ Tẩy, chúng viết thứ văn đúng như GCC vừa viết ở trên, chẳng mắc mớ gì tới Mít, ngoài ra, giả như đọc chúng, còn ngửi ra mùi thum thủm, của tàn dư Mỹ Ngụy, tức chiến lợi phẩm của cuộc chiến Mít, trong có cả kít Mẽo bỏ chạy, để lại ở xứ Mít!

Ở đây, có vấn đề liên quan tới cả đạo hạnh và tài năng. Linda Lê thí dụ, cũng viết văn bằng tiếng Pháp, nhưng đụng tới được cả hai đỉnh. Văn của bà, cùng lúc gia nhập được dòng văn chương lưu vong của thế giới, nhưng vẫn có cái đau riêng của xứ Mít. Có cái “vô xứ” đụng cái “có xứ”, y chang văn của tác giả Tàn Ngày, "mỗi tác phẩm là mỗi căn cước", như 1 tay phê bình nhận ra, và đây là hai thành công – Linda Lê và Kazuo Ishiguro - lớn nhất, của cả hai cõi văn Anh & Tẩy, mà lưu vong đem đến cho ngôn ngữ của tụi mũi lõ, theo GCC

Pamuk viết, khi gặp 1 cuốn sách làm đảo lộn đời mình, tôi bèn kiếm liền 1 cuốn khác để giải độc. Thí dụ vào năm 19 tuổi, tôi vớ được 1 cuốn của Hemingway. Nó gây khủng hoảng ở nơi tôi, và tôi bèn tìm đọc tất cả những cuốn của Hemingway. Đây là hiệu quả có thể có của 1 cuốn sách. Nhưng đâu có ai suốt đời chỉ đọc Hemingway!

Nhắc tới Hemingway, Gấu bèn nhớ ra là, chính ông đã tiên tri ra lũ…  Mít, viết văn bằng tiếng Tẩy, sống ở Paris: 1 lũ mất gốc, a “lost generation”!