*





















 
 

Dấu chân của một cái bóng.

"Tôi chẳng là cái quái gì
Tôi luôn luôn chẳng là cái quái gì
Tôi muốn là cái quái gì cũng không được
Nhưng tôi có trong tôi tất cả những giấc mộng của thế gian…"

Fernando Pessoa 

"Đám đông độc giả" có lẽ chỉ biết tới tên nhà thơ Fernando Pessoa, lần đầu tiên, qua Saramago. Khi được giải Nobel văn chương (1998), ông cho biết, đây là tác giả ruột của mình. Nhưng phải đợi tới khi Cao Hành Kiện vinh danh nhà thơ người Bồ đào nha, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương (2000), "Lí do của văn học", "nhà thơ thâm trầm nhất của thế kỉ 20 là Fernando Pessoa", thiên hạ mới tá hỏa! 

Tá hoả, đúng như vậy, không chỉ với Đông phương mà luôn cả Tây phương, nhất là cõi văn viết bằng tiếng Anh. Eugénio Lisboa, một trong hai người biên tập cuốn "Fernando Pessoa: A Centenary Edition" (nhà xb Carcanet, Manchester) ghi nhận: khi Harold Bloom cho xuất bản cuốn "Cõi Văn Tây" (tạm dịch từ "The Western Canon", 1949), và để Pessoa vào trong danh sách 26 tác giả hàng đầu, một tay điểm sách trên tờ Time, (vì lịch sự, W.S. Mervin, tác giả bài viết về Pessoa, "Dấu chân của một cái bóng", trên tờ Điểm Sách New York, số đề ngày 3.12.1998, đã không nêu tên), đã "bực mình" cho rằng, vị giáo sư đáng nể này chiều theo sự yếu đuối riêng tư, khi tự cho mình có cặp mắt tinh đời, nhận ra được những tác giả hũ nút mang tính hàn lâm.
Hơn sáu chục năm sau khi ông mất, bẩy tác phẩm của ông, hoặc của thiên hạ viết về thơ ca của ông, đã được xuất bản, bằng tiếng Anh, ở cả hai bờ Đại Tây Dương, liên tiếp trong cùng một năm (1998): "Trăm năm Pessoa", Eugénio và L.C. Taylor biên tập; "Thơ Pessoa", dịch thuật và biên tập: Edwin Honig và Susan M. Brown, nhà xb City Lights; "Fernando và Công ty: Tuyển tập thơ" (biên tập, dịch thuật: Richard Zenith, nhà xb Grove); "Luôn luôn ngỡ ngàng: Tuyển tập văn xuôi" (biên tập, dịch thuật, giới thiệu: Edwin Honig, nhà xb City Lights; "Người Chăn Cừu", Fernando Pessoa, dịch giả: Edwin Honig và Susan M. Brown, nhà xb The Sheep Meadow Press; "Dẫn vào Fernando Pessoa: Chủ nghĩa hiện đại và những nghịch lý về nguồn gốc tác giả", Darlene J. Sadlier, nhà xb Đại học Florida; "Sự hiện diện của Pessoa: Những đáp ứng văn học Anh, Mỹ và Nam Mỹ", George Monteiro, nhà xb Đại học Kentucky.

"Hôm nay, tôi bị đánh gục, như thể tôi biết được chân lý
Hôm nay, tôi sáng suốt, như thể tôi sắp lìa đời"

*


&

*


*


*

“Cuốn sách của sự đếch làm sao mà trầm lắng được”: Nỗi buồn siêu hình

Đời thực, Pessoa biểu chúng ta, không phải cuộc đời mỗi đứa còng lưng ra mà cõng, nhưng mà là cuộc đời mỗi “Anh Cu Gấu” phịa ra, nhờ tưởng tượng!

Il faut savoir voir Lisbonne pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple, dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la première fois.

le quartier littéraire de Lisbonne 

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu. (1)

Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes:

Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước mắt.
Ôi chao đúng cái cảnh Gấu chạy theo em mà nước mưa, nước mắt, nước mũi chảy ràn rụa.

Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế.

Dấu chân của một cái bóng.

A man of many parts

Fernando Pessoa's multiple voices have different styles and idioms, and each one is extraordinary. George Steiner raves about The Book of Disquiet

George Steiner

The Observer, Sunday 3 June 2001

Was 18 March 1914 the most extraordinary date in modern literature? On that day, Fernando Antonio Nogueira Pessoa (1888-1935) took a sheet of paper, went to a tall chest of drawers in his room and began to write standing up, as he customarily did. 'I wrote 30-odd poems in a kind of trance whose nature I cannot define. It was the triumphant day of my life, and it would be impossible to experience such a one again.' 

Other poets, notably Rilke, have experienced such hours of explosive prodigality. But Pessoa's case is different and, probably, unique. The first set of poems was by one 'Alberto Caeiro' - 'my Master had appeared inside me.' The next six were composed by Pessoa struggling against the 'inexistence' of Caeiro. But Caeiro had disciples, one of whom, 'Ricardo Reis', contributed further poems. A fourth individual 'burst impetuously on the scene. In one fell swoop, at the typewriter, without hesitation or correction, there appeared the "Ode Triumphal" by "Alvaro de Campos" - the Ode of that name and the man with the name he now has.' 

Pseudonymous writing is not rare in literature or philosophy (Kierkegaard provides a celebrated instance). 'Heteronyms', as Pessoa called and defined them, are something different and exceedingly strange. For each of his 'voices', Pessoa conceived a highly distinctive poetic idiom and technique, a complex biography, a context of literary influence and polemics and, most arrestingly of all, subtle interrelations and reciprocities of awareness. Octavio Paz defines Caeiro as 'everything that Pessoa is not and more'. 

He is a man magnificently at home in nature, a virtuoso of pre-Christian innocence, almost a Portuguese teacher of Zen. Reis is a stoic Horatian, a pagan believer in fate, a player with classical myths less original than Caeiro, but more representative of modern symbolism. De Campos emerges as a Whitmanesque futurist, a dreamer in drunkenness, the Dionysian singer of what is oceanic and windswept in Lisbon. None of this triad resembles the metaphysical solitude, the sense of being an occultist medium which characterise Pessoa's 'own' intimate verse.

Other masks followed, notably one 'Bernardo Soares'. At some complex generative level, Pessoa's genius as a polyglot underlies, is mirrored by, his self-dispersal into diverse and contrasting personae. He spent nine of his childhood years in Durban. His first writings were in English with a South African tincture. He turned to Portuguese only in 1910 (there are significant analogies with Borges).

Pessoa earned his living as a translator. His legacy, enormous and in large part unpublished, comports philosophy, literary criticism, linguistic theory, writings on politics in Portuguese, English and French. Like Borges, Beckett or Nabokov, Pessoa shows up the naive, malignant falsehood still current in certain Fenland English faculties whereby only the monoglot and native speaker is inward with style and literary insight. 

The fragmentary, the incomplete is of the essence of Pessoa's spirit. The very kaleidoscope of voices within him, the breadth of his culture, the catholicity of his ironic sympathies - wonderfully echoed in Saramago's great novel about Ricardo Reis - inhibited the monumentalities, the self-satisfaction of completion. Hence the vast torso of Pessoa's Faust on which he laboured much of his life. Hence the fragmentary condition of The Book of Disquiet which contains material that predates 1913 and which Pessoa left open-ended at his death. As Adorno famously said, the finished work is, in our times and climate of anguish, a lie.

It was to Bernardo Soares that Pessoa ascribed his Book of Disquiet, first made available in English in a briefer version by Richard Zenith in 1991. The translation is at once penetrating and delicately observant of Pessoa's astute melancholy. What is this Livro do Desassossego ? Neither 'commonplace book', nor 'sketchbook', nor 'florilegium' will do. Imagine a fusion of Coleridge's notebooks and marginalia, of Valery's philosophic diary and of Robert Musil's voluminous journal. Yet even such a hybrid does not correspond to the singularity of Pessoa's chronicle. Nor do we know what parts thereof, if any, he ever intended for publication in some revised format. 

What we have is a haunting mosaic of dreams, psychological notations, autobiographical vignettes, shards of literary theory and criticism and maxims. 'A Letter not to Post', an 'Aesthetics of Indifference', 'A Factless Autobiography' and manual of welcomed failure (only a writer wholly innocent of success and public acclaim invites serious examination). 

If there is a common thread, it is that of unsparing introspection. Over and over, Pessoa asks of himself and of the living mirrors which he has created, 'Who am I?', 'What makes me write?', 'To whom shall I turn?' The metaphysical sharpness, the wealth of self-scrutiny are, in modern literature, matched only by Valery or Musil or, in a register often uncannily similar, by Wittgenstein. 'Solitude devastates me; company oppresses me. The presence of another person derails my thoughts; I dream of the other's presence with a strange absent-mindedness that no amount of my analytical scrutiny can define.' This very scrutiny, moreover, is fraught with danger: 'To understand, I destroyed myself. To understand is to forget about loving.' These findings arise out of a uniquely spectral yet memorable landscape: 'A firefly flashes forward at regular intervals. Around me the dark countryside is a huge lack of sound that almost smells pleasant.' 

Throughout, Pessoa is aware of the price he pays for his heteronomity. 'To create, I've destroyed myself... I'm the empty stage where various actors act out various plays.' He compares his soul to 'a secret orchestra' (shades of Baudelaire) whose instruments strum and bang inside him: 'I only know myself as the symphony.' At moments, suicidal despair, a 'self-nihilism', are close. 'Anything, even tedium', a finely ironising reservation, rather than 'this bluish, forlorn indefiniteness of everything!' Is there any city which cultivates sadness more lovingly than does Lisbon? Even the stars only 'feign light'. 

Yet there are also epiphanies and passages of deep humour. In the 'forests of estrangements', Pessoa comes upon resplendent Oriental cities. Women are a chosen source of dreams but 'Don't ever touch them'. There are snapshots of clerical routine, of the vacant business of bureaucracy worthy of Melville's Bartleby. The sense of the comedy of the inanimate is acute: 'Over the pyjamas of my abandoned sleep...' The juxtapositions have a startling resonance: 'I'm suffering from a headache and the universe.' A sort of critical, self-mocking surrealism surfaces: 'To have touched the feet of Christ is no excuse for mistakes in punctuation.' Or that fragment of a sentence which may come close to encapsulating Pessoa's unique reckoning: '... intelligence, an errant fiction of the surface'.

This is not a book to be read quickly or, necessarily, in sequence. Wherever you dip, there are 'rich hours' and teasing depths. But it will, indeed, be a banner year if any writer, translator or publisher brings to the reader a more generous gift.

&

Fernando Pessoa

Note: Bài thơ trên TV đã dịch, nhưng không làm sao kiếm ra. Đành dịch một lần nữa vậy, vì bất ngờ, GCC nhớ ra cái điệu nhạc trên là của một bài nhạc sến.
1 giai thoại liên quan tới bản nhạc này. BHD lần ngân nga, thời gian bản nhạc thịnh hành, cuộc tình còn ngon cơm, khoẻ re,"đường vào tình yêu trăm lần vui vạn lần buồn"...,"đôi khi lầm lỡ, [đánh mất ân tình cũ] đánh chết nhân tình cũ…."
Và bèn cười!
Bi giờ thì hiểu ra rồi.
Em quả đánh chết thằng cha Gấu thiệt!
Hà, hà!

Gấu nghe trong đêm,
chạy dài theo con phố 

Gấu nghe trong đêm,
chạy dài theo con phố,
từ một quán hầm lân cận,
một điệu nhạc xưa,
không rõ là bản nào.
Và nó làm Gấu bỗng nhiên nhớ
điều chưa từng nhớ. 

Điệu nhạc xưa? Cái đàn ghi ta cũ.
Gấu không thể nói về điệu nhạc, không thể nói….
Gấu cảm thấy nỗi đau nhỏ máu,
nhưng không thể nhìn thấy cái móng cào
Gấu cảm thấy - không khóc-
rằng thì là Gấu đã khóc rồi. 

Quá khứ nào điệu nhạc mang lại cho Gấu?
Chẳng phải của Gấu, hay của bất cứ ai, mà chỉ là quá khứ:
Mọi chuyện, mọi điều thì đều đã chết
Cho Gấu, hay cho mọi người,
trong thế giới qua đi, qua đi...

Tới giờ rồi. Giờ nghỉ chơi với cuộc đời
Nó khóc, và Gấu khóc, trong đêm buồn
Đó là nỗi sầu đau, là lời thở than mập mờ,
không làm sao định nghĩa được
Về mọi điều hiện hữu, bởi vì nó hiện hữu (1)

(1)

Khổ thơ chót, GCC dịch trật:

Chính là thời gian, cái thời gian đã lấy đi đời sống,
đang gào than, và tôi khóc giữa đêm buồn .
Chính là nỗi tiếc thương, một lời than vãn rất vu vơ,
về những gì hiện hữu, vì nó đang hiện hữu .

(Nói một cách hơi cải lương rằng thì là - nhưng không bảo đảm đúng- :
Đời sống đã mất, nỗi đau vẫn còn )
K.

Tks. Many Tks
NQT

Đời sống đã mất, nỗi đau vẫn còn. Đúng như thế.
GCC mấy ngày hôm nay đau nỗi đau, giả như mình… đi xa, thì có còn nhớ.... BHD nữa không? (1)