*
 




Karl Schlagel

REVOLUTION ON MY MIND: WRITING A DIARY UNDER STALIN
by Jochen Hellbeck.
Harvard, 436 pp., £19.95, May 2006,9780674021747

Note:
Hôm qua vào tiệm sách ngày boxing day thấy quyển Les Chuchoteurs của Orlando Figes  -  định mua tặng bác làm quà Noel nhưng thấy số trang : 800 thì dội lui, bác còn thì giờ đâu mà đọc, sách lại in chữ nhỏ.
Thiệt là buồn khi đọc băng in rời ngoài quyển sách lời của Emmanuel Carrère : Quyển sách này thật hay, Figes đặt tên lại cho người chết, cho người bị xóa tên. Đối với chúng ta đó là những câu chuyện, nhưng với họ, đó là cả cuộc đời.
Avec ce livre magnifique, Figes redonne un nom aux morts, aux effacés de la mémoire. Pour nous ce sont des histoires, eux c’était leur vie.

*

*

Tính thẩy tờ London Review of Books, 16 Tháng Tám, 2007 [đúng sinh nhật Gấu, tếu thế!], vô lò sưởi, vội nín lại, vì thấy bài Đời lại tái sinh, điểm cuốn "Cách mạng ở trong đầu: Viết nhật ký dưới thời Stalin".
Cũng một dòng với Những Kẻ Nói Thầm, của Orlando Figes.
Gấu đâu còn thì giờ mà đọc!
Thôi thì đọc bài này, thay cho cuốn sách 800 trang chữ nhỏ.

Tks, and Happy New Year to both of U, O and K.
NQT
*
Sống với VC, cấm nghĩ, theo Sến Cô Nương.
Cái chuyện viết nhật ký, lại càng cấm!

*

Một số báo, những ngày đầu.
Bài viết về Primo Levi cho mục Tạp Ghi, báo Văn Học của NMG:

Đây là một người,
hay là Bi kịch của một người lạc quan

chôm từ số báo này.
Cũng đã tính thẩy vô lò sưởi, lại tiếc!
Cái tít mới tuyệt làm sao: Divine Breath and Dust:
Hơi thở thì thánh thiện như của BHD
Bụi trần thì như thằng cha Gấu!
Ui chao, tẩu hoả nhập ma đến nơi rồi!
Cái tít bên trong tờ báo, cũng thật tuyệt:
The centaur’s ghastly tale (1)

*

(1) The centaur’s ghastly tale: Câu chuyện khủng khiếp của con quái vật.
Centaur: Quái vật, ở đây được dùng để làm bật ra từ Century, thế kỷ, theo Gấu!
Primo Levi như là một ký sự gia về Địa Ngục, và tiểu luận gia về thiên nhiên.

These volumes are revisionist in the best sense of the term. We might say schematically that they offer an image of Levi as not only a "Dante of our time" (as a recent American study put it), but also a Montaigne of our time; not only the chronicler of modern Hell, but also the probing and mature essayist of the self, human nature and nature itself. Even in the preface to his most "infernal" book, If This Is a Man, Levi's ambition is measured: "[this book] sets out to provide some material for a calm study of certain aspects of the human mind." Primo Levi deserves his place in the century's canon not only for his accidental and awful encounter with history's whirlwind, as he called it, but also for that calm and not so calm study of the human mind, within and beyond testimony.
Tuyệt!
*
Một trong những chương của cuốn sách viết về "Sự hung dữ vô dụng". Những chi tiết về những trò độc ác của đám cai tù, khi hành hạ tù nhân một cách vô cớ, không một mục đích, ngoài thú vui nhìn chính họ đang hành hạ kẻ khác. Sự hung dữ tưởng như vô dụng đó, cuối cùng cho thấy, không phải hoàn toàn vô dụng. Nó đưa đến kết luận: Người Do thái không phải là người.
(Kinh nghiệm cay đắng này, nhiều người Việt chúng ta đã từng cảm nhận, và thường là cảm nhận ngược lại: Những người CS không giống mình. Ngày đầu tiên đi trình diện cải tạo, nhiều người sững sờ khi được hỏi, các người sẽ đối xử như thế nào với "chúng tôi", nếu các người chiếm được Miền Bắc. Câu hỏi này gần như không được đặt ra với những người Miền Nam, và nếu được đặt ra, nó cũng không giống như những người CSBV tưởng tượng. Cá nhân người viết có một anh bạn người Nam ở trong quân đội. Anh chỉ mơ, nếu có ngày đó, thì tha hồ mà nhìn ngắm thiên nhiên, con người Hà-nội, Miền Bắc. Lẽ dĩ nhiên, đây vẫn chỉ là những mơ ước, nhận xét hoàn toàn có tính cách cá nhân).

*
Primo Levi deserves his place in the century's canon not only for his accidental and awful encounter with history's whirlwind, as he called it, but also for that calm and not so calm study of the human mind, within and beyond testimony.
Primo Levi xứng đáng với chỗ ngồi của ông, theo ‘tiêu chuẩn chọn lựa’, của thế kỷ, không phải chỉ vì cuộc gặp gỡ tình cờ, và đáng sợ với ‘cơn gió lớn’ [chữ của ông] của lịch sử, nhưng còn là vì cái nhìn trầm ngâm, và cũng không trầm ngâm cho lắm, về cái đầu của con người, ở trong vòng, và vượt quá khỏi, chứng liệu
.

'Life has been reborn'

Karl Schlagel

REVOLUTION ON MY MIND:

WRITING A DIARY UNDER STALIN by Jochen Hellbeck.

Harvard, 436 pp., £19.95, May 2006,9780674021747

 
'THEY ARE BURNING memory. They've been doing it for a long time ... I go out of my mind when I think that every night thousands of people throw their diaries into the fire.' The Soviet writer Yuri Tynianov said this to a colleague in Leningrad in the late 1930s. They were standing at a window looking at the air outside, which was filled with a fine ash. We associate diaries with individualism, intimacy, privacy, with unrestricted reflection and deliberation. But from a Communist perspective, to keep a diary was to withdraw from social responsibility; it was a form of apolitical, even asocial behavior.
But even when the hysterical mass mobilization against 'enemies of the people', 'spies' and 'other criminal elements' was at its peak, diaries were being kept and preserved. A few examples were published in the years of thaw and de-Stalinization: the diary of Nina Kosterina, for example, was published in the 1960s, and that of Julya Piatnitskaya, the wife of Osip Piatnitsky, a leading Communist of Lenin's generation who was executed in 1938, found an audience via the samizdat of the 1980s. But no one had any idea that so many more diaries existed, recording the experiences and thoughts of thousands of people, most of them unknown.
    And then in the early 1990S Jochen Helllbeck, a young student at Columbia University, went to do research in Moscow. The Soviet Union was changing every day, as new newspapers appeared, archives and documents were declassified, and the country experienced a 'happy summer of anarchy' as it learned to enjoy its new-found freedom of speech. It was a wonderful moment for historians. Strolling through Moscow, Hellbeck was attracted by a sign saying People's Archive. He went in and discovered that thousands of papers and memoirs had been deposited there, from all levels of society and all parts of the country. Written in exercise books or on the backs of official forms, they had escaped being turned into ashes.
    In Revolution on My Mind Hellbeck discusses the diaries of four individuals. The first is Zinaida Denisevskaya, a member of the pre-Revolutionary Russian intelligentsia. She kept a diary from 1900, when she was 13 years old, until her death in 1933. In the year of the October Revolution she was a schoolteacher in Voronezh, a sensitive and well-educated woman who felt isolated from the 'masses of the people'. Vorronezh was in Russia's agricultural heartland and thus affected by the forced collectivization of the late 1920S and the Great Famine of the early 1930s. Denisevskaya is conscious of the atrocities and absurdities that surround her, but nevertheless tries to make the 'truth' of the Party agree with her own observations and experiences. 'In its fundamental ideas, the Party is now correct and I am forcing myself to overlook petty details,' she notes on the eve of collectivization. 'One must not confuse the particular with the general. It is very difficult to maintain a broad view all the time, especially for a non-Party member.' She sees herself as suffering from the shortcomings of the 'estranged intelligentsia' and is filled with desire to join 'the masses'. Finally, she puts herself and her class on trial and affirms her own metamorphosis: 'How much has changed over these 13 years, both within me and around me! Life has been reborn and I have been reborn.' In the end, she came to regard the Soviet regime as the sole legitimate repository of the core values of the intelligentsia: social commitment, mass education, the enlightenment of the people.
    The second diarist here, Stepan Podlubny, faced a different problem. One of millions of peasants who were swept into the cities and onto construction sites during collectivization and the period of accelerated industrialization, he has to find his way as the son of a 'kulak' and 'class enemy'. To survive, to escape his 'class origins', he must turn from a 'wolf in sheep's clothing into a sheep'. Podlubny kept a diary from 1931 until 1939 -with a short break in 1937, the year of the Great Terror - and from 1941 until he died in 1998. (His diary was published in German with a commentary by him several years ago.)
    The entire diary is an exercise in self-observation, as Podlubny works on and overcomes his old self. He knows what happened in the villages during the deportations of millions of peasants and in the Great Famine. But he is merciless:
    All in all, what's happening is awful. I don't know why, but I don't feel sympathy for this. It has to be this way, because then it will be easier to remake the peasant's smallholder psychology into the proletarian psychology that we need. And those who die of hunger, let them die. If they can't defend themselves against death from starvation, it means that they are weak-willed, and what can they give to society?

Hellbeck met Podlubny before he died. He also had an encounter with the third of his diarists, Leonid Potemkin. A retired deputy minister of geology of the Soviet Union, Potemkin could look back on a long and successful career. Born in 1914, in a village in the Kama River region, into a petit bourgeois family, he started writing his diary in 1928, while he was still at school. Of all the diarists his attitudes and procedures are the most systematic, even programmatic. He works on his self as though polishing a diamond. He is a model vydvishhenets, the protagonist of upward mobility in the 1930s: a young, cultured, working-class man in a white shirt, suit and tie, cultivating the manners of the new establishment, writing about Tchaikovsky and reciting Heine. 'I feel,' the young Potemkin wrote, 'that I will (one day) stand before the court of society, where the details of my life will be examined. I feel that I am under inspection.' For him, as for the historian, his passage from poor villager to qualified engineer is the paradigmatic realization of the 'Soviet dream'.

The fourth diary is, even in the context of these extraordinary documents, unique and at times shocking. Alexander Afinogenov was one of the most successful Soviet playwrights of the 1920S and 1930S. The borders between fiction and fact are blurred in his diary, which sometimes seems to function as a notebook for his future plays, and which covers, in fragments, the period between 1926 and 1941.

Born in 1904, into the family of a railway employee, Afinogenov was, in his most successful years, close to Maxim Gorky and the inner circle of power - he met Stalin several times. But in 1937 he was expelled from the Party; some of his colleagues (Vladimir Kirrshon, for instance) were killed. Despite this, he confesses that the year of the Great Terror was the year of his rebirth that the time off ear resulted in his most productive thinking and writing. 'For him,' Hellbeck says,
   
the terror induced a veritable explosion of autobiographical writing. The Stalinist purge emerges in his case not as an expression of absolute estrangement between state and citizens, but as an intense synergetic link between individuals and the state, in which the respective agendas of social purification and individual self-purification fused ... As the Stalinist regime increased its demands for the unmasking of Trotskyist enemies, Afinogennov by means of his diary proceeded to scrutinize and cleanse his soul.

 In 1938 Afinogenov was reinstated as a Party member. He was convinced that the Great Purge was necessary and he wanted to be a participant in it, and an active one, prepared to denounce even himself. He saw Stalin as the architect of a new world and himself as a bricklayer or, rather, as his master's inkwell. Afinogenov died during an air-raid in October 1941, in the building of the Central Committee of the Communist Party in Moscow.

All four diarists express the sense that they live in 'historic times' worthy of exact documentation and analysis. They are part of a tradition with strong roots in Russian culture, especially in the history of the intelligentsia, with its cult of self-perfection and ethos of serving the people. After the Revolution, the combination of an inferiority complex and a sense of mission to represent the nation's conscience came to extend beyond the intelligentsia. A new mythos emerged, orchestrated again by intellectuals, that of the New Man or Hero, as Gorky put it.

But more important was the impact of the huge social upheavals that began with the First World War, the Revolution and the Civil War, and continued with the mass migrations, famine and violent clashes in a the countryside. Social identities disintegrated and were reconfigured by the phenomenon of a whole empire walking', as the historian Peter Gatrell has described it. The n cities were overcrowded with peasants who had lost their stable way of life, their social position, their framework of values. These e, diaries show the struggle involved in negotiating the extremes of the epoch, in creating a self able to live simultaneously in the village and in the urban world, in pre-modern and revolutionary times. The destruction of 'normality' and the permanent state of emergency put everyone under almost unbearable pressure, subject to a violent and ruthless regime which created entirely new conditions for the constitution of a self The classification of social groups - workers, intellectuals, peasants - proved to be more or less fictitious. As Hellbeck writes,

     The exploding political paranoia of the 1930S, the massive increase in suspicion against supposed enemies of the people, also expressed a crisis induced by the breakdown of the traditional Marxist tool of class analysis in evaluating the individual. Where there were no more alien classes to point to, the proclivity to demonize existing obstacles on the road to socialism became overwhelming.

 As Sheila Fitzpatrick has shown, when the notion of class no longer makes sense, and class ascription becomes arbitrary, the desire to construct an identity, to make the New Man, becomes powerful. Even such a convinced Communist as Julya Piatnitskaya felt the ground shift after the arrest of her husband. 'Who is he?' she wrote in her diary. Her first inclination was to trust him; after all, they had been married for 17 years. But this would mean that the Party was at fault. 'Obviously I don't think that. Obviously Piatnitsky was never a professional revolutionary, but a professional scoundrel - a spy or provocateur.' Hellbeck comments that

     the diary served as a tool by which she could release her poisonous thoughts and thereby regain the assured and unified voice of a devoted revolutionary. Her task was to 'prove, not for others, but for yourself ... that you stand higher than a wife, and higher than a mother. You will prove with this that you are a citizen of the Great Soviet Union. And if you don't have the strength to do this, then to the devil with you.'

 Jochen Hellbeck has opened up a new way into the private inner world of the Stalin years, a world to which former schools of Soviet history didn't pay much attention. These diaries weren't written in 19th century Paris or Fin-de-siècle Vienna, in the semi-public space of the Ringstrassen-Cafe or the Parisian salon. The permanent flux in what Moshe Lewin has called a 'wind sand society' - one of crowded communal apartments with dozens of inhabitants, endless queues outside department stores or NKVD offices, an atmosphere of omnipresent fear and suspicion - meant that the formation of subjectivity took place in very different conditions.

Maybe this will be one of the main implications of Hell beck's discovery. There can't now be a cultural history of the 20th century that ignores the experience of forging the self under the conditions of Communist - and especially Stalinist- rule. It took almost half a century for the diaries kept by the German Jew Victor Klemperer between 1933 and 1945 to be discovered and edited, and more than half a century to excavate Poddlubny's and Afinogenov's diaries. Together they give us a rough idea of what happened to the individual during the 'Age of Extremes'. *

 Đừng đốt, có lửa ở trong đó… “Chúng là những hồi ký đang cháy. Họ đã từng làm điều này từ lâu rồi… Tôi nghĩ mình khùng, khi cho rằng, đêm nào cũng có hàng ngàn người ném những cuốn nhật ký của họ vào lửa”. Nhà văn Xô viết, Yuri Tynianov, nói với một đồng nghiệp ở Leningrad vào cuối thập niên 1930. Họ đang đứng ở cửa sổ, nhìn ra bên ngoài, không khí tẩm đẫm mùi tro tinh khiết.
Chúng ta coi, nhật ký là những gì liên quan tới chủ nghĩa cá nhân, cái riêng tư, thầm kín, với những suy tưởng không bị kìm nén. Viết trong tình trạng thoải mái, muốn viết gì thì viết. Nhưng, nhìn từ viễn quan Cộng Sản, giữ, viết nhật ký, là quăng trách nhiệm xã hội vào thùng rác, một hình thức vô chính trị, apolitical, có thể nói, một ứng xử cà chớn, vô xã hội, asocial. Tuy nhiên, ngay cả vào những lúc đỉnh cao thời đại của cơn điên cuồng, khùng dại của đám đông, con mắt của nhân dân nhìn xó xỉnh nào cũng thấy kẻ thù, gián điệp, những trang nhật ký vẫn được gìn giữ, cất giấu, bảo vệ. Một vài cuốn như vậy đã được xuất bản trong thời kỳ băng tan và 'de-Stalinization': nhật ký của Nina Kosterina, đã được xb vào thập niên 1960, và của Julya Piatnitskaya, vợ của Osip Piatnitsky, một ông trùm CS thời Lenin, bị hành quyết vào năm 1938, cuốn nhật ký này đã tìm ra độc giả của nó bằng con đường chui, dưói hầm, [samizdat], vào th
ập niên 1980.
Nhưng chẳng ai có một ý nghĩ, có bao nhiêu những cuốn nhật ký như vậy, ghi lại kinh nghiệm và tư tưởng của hàng ngàn người, hầu hết là vô danh, chẳng ai biết tới.

Tại sao họ tin tưởng vào Stalin?
Why They Believed in Stalin
By Aileen Kelly
Tear Off the Masks!
Identity and Imposture in Twentieth-Century Russia
by Sheila Fitzpatrick
Princeton University Press, 332 pp., $24.95 (paper)
Revolution on My Mind: Writing a Diary Under Stalin
by Jochen Hellbeck

Harvard University Press, 436 pp., $29.95

In a work published after he was expelled from the Soviet Union, the dissident writer Alexander Zinoviev depicted a new type of human being: Homo sovieticus, a 'fairly disgusting creature' who was the end product of the Soviet regime's efforts to transform the population into embodiments of the values of communism. In recent years the term has acquired a more neutral sense, as material emerging from the archives of the former Soviet Union - confessions, petitions and letters to the authorities, personal files, and diaries - has given scholars new insights into the ways Russians responded to the demand to refashion themselves into model Communists.

NYRB April 26, 2007

*

Nikolai Bukharin by David Levine
Trong một tác phẩm, viết sau khi bị tống xuất ra khỏi nước mẹ Liên Xô, nhà văn ly khai Alexander Zinoviev đã mô tả con người mới xã hội chủ nghĩa, Homo sovieticus, ''một sinh vật hơi bị ghê tởm', sản phẩm sau cùng của tất cả những cố gắng của chế độ Xô Viết nhằm chuyển hóa nhân dân nhập thân vào những giá trị ưu việt của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Những năm gần đây, do những nguồn tài liệu mới, con người mới XHCN [thì cứ nói đại, con bọ] Homo Sovieticus đó, đã có một cái ý nghĩa trung tính hơn, và chúng ta có được những tia sáng mới mẻ, về cung cách, đường hướng người dân Nga đáp ứng với đòi hỏi của nhà nước Xô Viết, trong cái việc đẽo gọt chính họ, cho đúng khuôn với cái giường Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Lạ làm sao, là, con người mới XHCN đó, có những tiền kiếp, nằm trong những tầng sâu hoang vắng của văn hoá Nga trước Cách Mạng. Hiện tượng Chúa Sẩy Thai đó, đã được tiên tri, "trù ẻo", từ đời thuở nào, giống như tiền căn của một thứ cỏ, của một miền đất.
Note: Bản scan "Ác Mộng", từ báo trong nước, đã được làm lớn ra, theo yêu cầu của một độc giả Tin Văn. Thân. Kính. NQT
Tại sao họ tin tưởng vào Stalin?

Không phải tự nhiên, mà Rubashov, nhân vật của Koestler trong Đêm giữa Ngọ, Darkness at Noon, bằng lòng thú tội trước bàn thờ, chấp nhận đủ thứ tội ác mà Đảng và Nhà nước phịa ra cho ông, bằng lòng thú tội trước tòa án nhân dân, chấp nhận tử vì đạo, Đạo Cộng Sản, cái chuyện, một ông nhà văn bi giờ, [HKP, xem talawas], đọc nhật ký của đám Nhân Văn Giai Phẩm, cảm thấy bị tình phụ, ấy là vì, cho đến bi giờ, nhân loại cũng chưa "vươn tới tầm, chưa đủ chín", chưa đồng thuận, chưa chịu giao lưu hòa giải, để mà hiểu thấu đáo, thảm họa lớn lao, là thảm họa VC trên toàn thế giới, tức Cơn Kinh Hoàng, Cuộc Khủng Bố của Stalin, như Aileen Kelly chỉ ra, trong bài viết nêu trên, cho dù càng ngày càng có thêm hồ sơ, chứng liệu.
[... that despite the prodigious increase in documentation on the mentalities and motives of those who implemented or colluded with Stalin's Terror, we are still far from a consensus on the lessons to be drawn from that great historical catastrophe.].
Cái câu nói, cái nước ta, cái xứ sở ta, nó vốn như vậy, của me-xừ HNH, có một ý nghĩa sâu thẳm hơn nhiều, không phải mới có đây, từ cái hồi, hàng ngoại, chủ nghĩa Chủ Nghĩa Cộng Sản, theo Bác Hồ, du nhập Việt Nam.

Có mấy ông Marx?
Nếu chủ nghĩa Marx, qua cái thực hành của nó, đúng như một trong những ông tổ sư lý thuyết của nó, Henri Lefebvre,
diễn tả sau đây, thì có một, và chỉ một mà thôi.
Marxism


*

Cái Thực Hành là điểm xuất phát và điểm tới của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Từ này chỉ ra, theo nghĩa triết học, điều mà thế nhân gọi là "đời sống thực". Cái đời thực này, thì, cùng lúc, vừa thô kệch, tầm thường, vừa bi thiết, thê lương, còn hơn cả những gì mà thế nhân giả định về nó. Mục tiêu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, không là cái chi đâu đâu, mà chính là biểu hiện rất ư là sáng suốt về Cái Thực Hành, về nội dung thực của cuộc đời.....
*
Ui chao, già rồi, sắp xuống lỗ rồi, BHĐ thì cũng đi trước rồi, và đang chờ, đúng lúc đó, đọc những câu sau đây, đã từng đọc trên giường bệnh, trong lúc chờ Em, kiếm lý do ra khỏi nhà, chạy vội chạy vàng đến nhà thương Đồn Đất, Sài Gòn mà chẳng… cảm khái sao!
Le devenir-philosophie du monde est en même temps un devenir-monde de la philosophie, sa réalisation est en même temps sa perte, écrit-il à l'époque où il rédige sa thèse de doctorat sur La philosophie de la nature chez Démocrile et Épicure.
Cái trở nên-triết học của thế giới, thì cùng lúc, là cái trở nên-thế giới của triết học, thực hiện nó là lúc mất nó...
Gấu chỉ cần đổi, một hai từ trên đây, là ra ý nghĩa thê lương của cuộc tình của Gấu:
Vừa có em là lúc mất em!
*
Ui chao, một, áp dụng thông minh và thiên tài chủ nghĩa Mác vào thực tế Việt Nam, một, ngu ngơ và dại khờ vào cuộc tình ngất ngư của "cả một thời, để yêu và để chết", trước khi con bọ xuất hiện !
*
Bác cháu ta là nhất, là số một, thưa Bác!

Ác Mộng
Cái câu nói, cái nước ta, cái xứ sở ta, nó vốn như vậy, của me-xừ HNH, có một ý nghĩa sâu thẳm hơn nhiều.